Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Cho tam giác \(ABC\) đều, cạnh \(a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(0;-2;-1)\), \(B(-2;-4;3)\), \(C(1;3;-1)\). Tìm điểm \(M\in(Oxy)\) sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{4}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) đều cạnh \(a\). Độ dài vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) bằng

\(a\sqrt{3}\)
\(2a\)
\(a\)
\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\). Khi đó \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\) bằng

\(a\sqrt{5}\)
\(\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)
\(2a\)
\(a\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(OAB\) vuông cân tại \(O\), cạnh \(OA=a\). Tính \(\left|2\overrightarrow{OA}-\overrightarrow{OB}\right|\).

\(a\)
\(\left(1+\sqrt{2}\right)a\)
\(a\sqrt{5}\)
\(2a\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho ba lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA}\), \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB}\) và \(\overrightarrow{F_3}=\overrightarrow{MC}\) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) và vật đứng yên. Biết rằng \(\overrightarrow{F_1},\,\overrightarrow{F_2}\) đều có cường độ lực là \(60\)N, và chúng vuông góc với nhau. Tính cường độ lực \(\overrightarrow{F_3}\).

\(84,58\)N
\(84,86\)N
\(84,85\)N
\(120\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}=\overrightarrow{MA}\) và \(\overrightarrow{F_2}=\overrightarrow{MB}\) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\). Cường độ hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) lần lượt là \(300\)N và \(400\)N, góc \(\widehat{AMB}=90^\circ\). Tính cường độ lực tổng hợp tác động vào vật.

\(0\)
\(700\)
\(100\)
\(500\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có cùng điểm đặt tại \(O\). Biết \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) đều có cường độ là \(100\)N, góc hợp bởi \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là \(120^\circ\). Cường độ lực tổng hợp của chúng là

\(200\)N
\(50\sqrt{3}\)N
\(100\sqrt{3}\)N
\(100\)N
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác \(ABC\) đều, cạnh \(a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right|=2a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right|=a\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right|=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(C\) với \(AB=\sqrt{2}\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{5}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\sqrt{5}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{3}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\sqrt{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\) với \(AB=a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\sqrt{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) và có \(AB=3\), \(AC=4\). Tính \(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=2\)
\(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=2\sqrt{13}\)
\(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=5\)
\(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=\sqrt{13}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\). Tính \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|\).

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|=0\)
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|=a\)
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|=a\sqrt{2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|=2a\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho ba điểm phân biệt \(A,\,B,\,C\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(AB+BC=AC\)
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CA}=\vec{0}\)
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{CA}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\)
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{BC}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) thỏa mãn \(\left|\vec{a}+\vec{b}\right|=0\). Chọn phát biểu không đúng?

\(\vec{a},\,\vec{b}\) ngược hướng
\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|\)
\(\vec{a},\,\vec{b}\) đối nhau
\(\vec{a},\,\vec{b}\) bằng nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|\). \(ABCD\) là hình gì?

Hình thoi
Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tứ giác \(ABCD\) có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\) và \(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\)
\(ABCD\) là hình thoi
\(\left|\overrightarrow{CD}\right|=\left|\overrightarrow{BC}\right|\)
\(ABCD\) là hình thang cân
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\) và góc \(\widehat{BAD}=60^\circ\). Đẳng thức nào sau đây đúng?

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AD}\)
\(\left|\overrightarrow{BD}\right|=a\)
\(\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{DA}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=(2;-2;-4)\), \(\vec{b}=(1;-1;1)\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\vec{a}+\vec{b}=(3;-3;-3)\)
\(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) cùng phương
\(\left|\vec{b}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;-2;3)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$ là

$(-1;4;-5)$
$(1;-4;5)$
$(3;0;1)$
$(3;0;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự