Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(-2;0;3)\), \(\vec{b}=(0;4;-1)\) và \(\vec{c}=\left(m-2;m^2;5\right)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng.

\(m=-2\) hoặc \(m=-4\)
\(m=2\) hoặc \(m=4\)
\(m=1\) hoặc \(m=6\)
\(m=2\) hoặc \(m=5\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(1;m;2)\), \(\vec{b}=(m+1;2;1)\) và \(\vec{c}=(0;m-2;2)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng.

\(m=\dfrac{2}{5}\)
\(m=\dfrac{5}{2}\)
\(m=-2\)
\(m=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{u}=(2;-1;1)\), \(\vec{v}=(m;3;-1)\) và \(\vec{w}=(1;2;1)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\vec{u},\,\vec{v},\,\vec{w}\) đồng phẳng.

\(m=-8\)
\(m=4\)
\(m=-\dfrac{7}{3}\)
\(m=-\dfrac{8}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho các vectơ \(\vec{a}=(m;1;0)\), \(\vec{b}=(2;m-1;1)\), \(\vec{c}=(1;m+1;1)\). Tìm \(m\) để ba vectơ \(\vec{a}\), \(\vec{b}\), \(\vec{c}\) đồng phẳng.

\(m=\dfrac{3}{2}\)
\(m=-2\)
\(m=-\dfrac{1}{2}\)
\(m=-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$ cho mặt phẳng $(\alpha)\colon2x+2y-z-6=0$. Gọi mặt phẳng $(\beta)\colon x+y+cz+d=0$ không qua $O$, song song với mặt phẳng $(\alpha)$ và $\mathrm{d}\left((\alpha),(\beta)\right)=2$. Tính $c\cdot d$?

$cd=3$
$cd=0$
$cd=12$
$cd=6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \((P)\colon x+my+(m-1)z+1=0\) và \((Q)\colon x+y+2z=0\). Tập hợp tất cả các giá trị \(m\) để hai mặt phẳng này không song song là

\((0;+\infty)\)
\(\mathbb{R}\setminus\{-1;1;2\}\)
\((-\infty;3)\)
\(\mathbb{R}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(1;0;0)\), \(B(0;1;0)\), \(C(0;0;1)\) và \(D(1;1;1)\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

\(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành một tứ diện
\(A,\,B,\,D\) lập thành một tam giác đều
\(AB\bot CD\)
\(B,\,C,\,D\) tạo thành một tam giác vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(-2;2;0)\), \(B(2;4;0)\), \(C(4;0;0)\), \(D(0;-2;0)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành một tứ diện
\(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành hình vuông
\(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành hình chóp đều
\(S_{ABC}=S_{DBC}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(3;-1;-2)\), \(\vec{b}=(1;2;m)\) và \(\vec{c}=(5;1;7)\). Tìm giá trị của \(m\) để \(\left[\vec{a},\vec{b}\right]=\vec{c}\).

\(m=-1\)
\(m=0\)
\(m=1\)
\(m=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a}=(1;2;-1)\), \(\vec{b}=(3;-1;0)\), \(\vec{c}=(1;-5;2)\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(\vec{a},\,\vec{b}\) cùng phương
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) không đồng phẳng
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\vec{a},\,\vec{b}\neq\vec{0}\). Đặt \(\vec{c}=\left[\vec{a},\vec{b}\right]\), mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\vec{a},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{b},\,\vec{c}\) cùng phương
\(\vec{c}\) vuông góc với cả \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn vectơ \(\vec{a}=(2;3;1)\), \(\vec{b}=(5;7;0)\), \(\vec{c}=(3;-2;4)\) và \(\vec{d}=(4;12;-3)\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(\vec{d}=\vec{a}+\vec{b}-\vec{c}\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) không đồng phẳng
\(\left|\vec{a}+\vec{b}\right|=\left|\vec{d}+\vec{c}\right|\)
\(2\vec{a}+3\vec{b}=\vec{d}-2\vec{c}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), bộ ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) nào sau đây đồng phẳng?

\(\vec{a}=(1;-1;1),\,\vec{b}=(0;1;2),\,\vec{c}=(4;2;3)\)
\(\vec{a}=(4;3;4),\,\vec{b}=(2;-1;2),\,\vec{c}=(1;2;1)\)
\(\vec{a}=(2;1;0),\,\vec{b}=(1;-1;2),\,\vec{c}=(2;2;-1)\)
\(\vec{a}=(1;-7;9),\,\vec{b}=(3;-6;1),\,\vec{c}=(2;1;-7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\neq\vec{0}\). Điều kiện cần và đủ để ba vectơ \(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đồng phẳng là

\(\vec{a}\cdot\vec{b}\cdot\vec{c}=\vec{0}\)
\(\left[\vec{a},\vec{b}\right]\cdot\vec{c}=0\)
\(\vec{a},\,\vec{b},\,\vec{c}\) đôi một vuông góc
\(\left|\vec{a}\right|=\left|\vec{b}\right|=\left|\vec{c}\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-2}{-1}\) và hai điểm \(A(-1;3;1)\), \(B(0;2;-1)\). Gọi \(C(m;n;p)\) là điểm thuộc \(d\) sao cho diện tích của tam giác \(ABC\) bằng \(2\sqrt{2}\). Giá trị của \(T=m+n+p\) bằng

\(T=0\)
\(T=-1\)
\(T=-2\)
\(T=3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) với \(A(1;2;1)\), \(B(2;1;3)\), \(C(3;2;2)\), \(D(1;1;1)\). Độ dài chiều cao \(DH\) của tứ diện bằng

\(\dfrac{\sqrt{14}}{14}\)
\(\dfrac{3\sqrt{14}}{14}\)
\(\dfrac{3\sqrt{14}}{7}\)
\(\dfrac{4\sqrt{14}}{7}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon ax+by+cz+d=0$ (với $abc>0$) đi qua hai điểm $A(1;0;0)$, $B(0;1;0)$. Biết $\mathrm{d}\big(O,(P)\big)=\dfrac{2}{3}$ và điểm $C(-3;1;0)$. Tính $\mathrm{d}\big(C,(P)\big)$.

$3$
$1$
$2$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho các vectơ $\overrightarrow{a}=(2;m-1;3)$, $\overrightarrow{b}=(1;3;-2n)$. Tìm $m,\,n$ để các vectơ $\overrightarrow{a},\,\overrightarrow{b}$ cùng phương.

$m=7$; $n=\dfrac{3}{4}$
$m=1$; $n=0$
$m=4$; $n=-3$
$m=7$; $n=-\dfrac{3}{4}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian $Oxyz$, cho hai mặt phẳng $(P)\colon2x+my-z+1=0$ và $(Q)\colon x+3y+(2m+3)z-2=0$. Giá trị của $m$ để $(P)\perp(Q)$ là

$m=0$
$m=2$
$m=1$
$m=-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(0;1;2)$ và đường thẳng $d\colon\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-1}{-3}$. Gọi $(P)$ là mặt phẳng đi qua $A$ và chứa $d$. Khoảng cách từ điểm $M(5;-1;3)$ đến $(P)$ bằng

$5$
$\dfrac{1}{3}$
$1$
$\dfrac{11}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự