Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ xác định trên $\left(a;b\right)$, $x_0\in\left(a;b\right)$. Đạo hàm của hàm số $y=f\left(x\right)$ tại điểm $x_0$ là
![]() | $f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{\Delta y\to0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}$ |
![]() | $f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{\Delta x\to0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}$ |
![]() | $f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\Delta y}{\Delta x}$ |
![]() | $f'\left(x_0\right)=\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\Delta x}{\Delta y}$ |
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ xác định trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $\lim\limits_{x\to3}\dfrac{f\left(x\right)-f\left(3\right)}{x-3}=2$. Kết quả đúng là
![]() | $f'\left(2\right)=3$ |
![]() | $f'\left(x\right)=2$ |
![]() | $f'\left(x\right)=3$ |
![]() | $f'\left(3\right)=2$ |
Cho hai hàm số $f\left(x\right)$ và $g\left(x\right)$ có $f'\left(1\right)=3$ và $g'\left(1\right)=1$. Đạo hàm của hàm số $f\left(x\right)-g\left(x\right)$ tại điểm $x=1$ bằng
![]() | $2$ |
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
![]() | $-2$ |
Cho hai hàm số $f\left(x\right)$ và $g\left(x\right)$ có $f'\left(1\right)=2$ và $g'\left(1\right)=3$. Đạo hàm của hàm số $f\left(x\right)+g\left(x\right)$ tại điểm $x=1$ bằng
![]() | $5$ |
![]() | $6$ |
![]() | $1$ |
![]() | $-1$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị $\left(\mathscr{C}\right)$ và đạo hàm $f'(2)=6$. Hệ số góc của tiếp tuyến của $\left(\mathscr{C}\right)$ tại điểm $M\left(2;f\left(2\right)\right)$ bằng
![]() | $6$ |
![]() | $3$ |
![]() | $2$ |
![]() | $12$ |
Cho hàm số $y=\begin{cases}x^2+ax+b&\text{khi }x\ge2\\ x^3-x^2-8x+10&\text{khi }x<2\end{cases}$. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm $x=2$. Giá trị của $a^2+b^2$ bằng
![]() | $20$ |
![]() | $17$ |
![]() | $18$ |
![]() | $25$ |
Cho hàm số $f\left(x\right)=\begin{cases}ax^2+bx+1&\text{khi }x\ge0\\ ax-b-1&\text{khi }x<0\end{cases}$. Khi hàm số $f\left(x\right)$ có đạo hàm tại $x_0=0$, hãy tính $T=a+2b$.
![]() | $T=-4$ |
![]() | $T=0$ |
![]() | $T=-6$ |
![]() | $T=4$ |
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ có đạo hàm tại điểm $x_0=2$. Tính $$\lim\limits_{x\to2}\dfrac{2f\left(x\right)-xf\left(2\right)}{x-2}.$$
![]() | $0$ |
![]() | $f'\left(2\right)$ |
![]() | $2f'\left(2\right)-f\left(2\right)$ |
![]() | $f\left(2\right)-2f'\left(2\right)$ |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm thỏa mãn \(f'(6)=2\). Tính giới hạn \(\lim\limits_{x\to6}\dfrac{f(x)-f(6)}{x-6}\).
![]() | \(2\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{2}\) |
![]() | \(12\) |
Cho hàm số $$f(x)=\begin{cases}
\dfrac{x^2}{2} &\text{khi }x\leq1\\
ax+b &\text{khi }x>1
\end{cases}$$Tìm tất cả các giá trị của \(a,\,b\) sao cho \(f(x)\) có đạo hàm tại điểm \(x=1\).
![]() | \(a=1,\;b=-\dfrac{1}{2}\) |
![]() | \(a=\dfrac{1}{2},\;b=\dfrac{1}{2}\) |
![]() | \(a=\dfrac{1}{2},\;b=-\dfrac{1}{2}\) |
![]() | \(a=1,\;b=\dfrac{1}{2}\) |
Cho hàm số $$f(x)=\begin{cases}
mx^2+2x+2 &\text{khi }x>0\\
nx+1 &\text{khi }x\leq0
\end{cases}$$Tìm tất cả các giá trị của \(m\) và \(n\) sao cho \(f(x)\) có đạo hàm tại điểm \(x=0\).
![]() | Không tồn tại |
![]() | \(m=2,\;n\in\mathbb{R}\) |
![]() | \(n=2,\;m\in\mathbb{R}\) |
![]() | \(m=n=2\) |
Cho hàm số $$f(x)=\begin{cases}
x^2-1 &\text{khi }x\geq0\\
-x^2 &\text{khi }x<0
\end{cases}$$Khẳng định nào sau đây sai?
![]() | Hàm số không liên tục tại \(x=0\) |
![]() | Hàm số có đạo hàm tại \(x=2\) |
![]() | Hàm số liên tục tại \(x=2\) |
![]() | Hàm số có đạo hàm tại \(x=0\) |
Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus\{2\}\) bởi $$f(x)=\begin{cases}
\dfrac{x^3-4x^2+3x}{x^2-3x+2} &\text{khi }x\neq1\\
0 &\text{khi }x=1
\end{cases}$$Tính \(f'(1)\).
![]() | \(f'(1)=\dfrac{3}{2}\) |
![]() | \(f'(1)=1\) |
![]() | \(f'(1)=0\) |
![]() | Không tồn tại |
Cho hàm số $$f(x)=\begin{cases}
\dfrac{\sqrt{x^2+1}-1}{x} &\text{khi }x\neq0\\
0 &\text{khi }x=0
\end{cases}$$Tính \(f'(0)\).
![]() | \(f'(0)=0\) |
![]() | \(f'(0)=1\) |
![]() | \(f'(0)=\dfrac{1}{2}\) |
![]() | Không tồn tại |
Cho hàm số $$f(x)=\begin{cases}
\dfrac{3-\sqrt{4-x}}{4} &\text{khi }x\neq0\\
\dfrac{1}{4} &\text{khi }x=0
\end{cases}$$Tính \(f'(0)\).
![]() | \(f'(0)=\dfrac{1}{4}\) |
![]() | \(f'(0)=\dfrac{1}{16}\) |
![]() | \(f'(0)=\dfrac{1}{32}\) |
![]() | Không tồn tại |
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
![]() | Nếu hàm số \(y=f(x)\) không liên tục tại \(x_0\) thì nó có đạo hàm tại điểm đó |
![]() | Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó không liên tục tại điểm đó |
![]() | Nếu hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm tại \(x_0\) thì nó liên tục tại điểm đó |
![]() | Nếu hàm số \(y=f(x)\) liên tục tại \(x_0\) thì nó có đạo hàm tại điểm đó |
Cho hàm số $f(x)=\ln\big(x^2+1\big)$. Giá trị $f'(2)$ bằng
![]() | $\dfrac{4}{5}$ |
![]() | $\dfrac{4}{3\ln2}$ |
![]() | $\dfrac{4}{2\ln5}$ |
![]() | $2$ |
$\displaystyle\lim\limits_{x\to0}\dfrac{\mathrm{e}^x-1}{3x}$ bằng
![]() | $0$ |
![]() | $1$ |
![]() | $3$ |
![]() | $\dfrac{1}{3}$ |
Trong 6 khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
![]() | $6$ |
![]() | $5$ |
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
Cho $\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=2$, $\lim\limits_{x\to{x_0}}g(x)=3$, với $L,M\in \mathbb{R}$. Chọn khẳng định sai.
![]() | $\lim\limits_{x\to x_0}\left[g(x)-f(x)\right]=1$ |
![]() | $\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)+g(x)\right]=5$ |
![]() | $\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)\cdot g(x)\right]=6$ |
![]() | $\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)-g(x)\right]=1$ |