Mệnh đề nào sau đây là sai?
Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau | |
Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có \(3\) góc vuông | |
Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại | |
Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng \(60^\circ\) |
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
Nếu \(a\geq b\) thì \(a^2\geq b^2\) | |
Nếu \(a\) chia hết cho \(9\) thì \(a\) chia hết cho \(3\) | |
Nếu em chăm chỉ thì em thành công | |
Nếu một tam giác có một góc bằng \(60^\circ\) thì tam giác đó đều |
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?
Tổng của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số chẵn | |
Tích của hai số tự nhiên là một số chẵn khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số chẵn | |
Tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ | |
Tích của hai số tự nhiên là một số lẻ khi và chỉ khi cả hai số đó đều là số lẻ |
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Nếu số nguyên \(n\) có chữ số tận cùng là \(5\) thì \(n\) chia hết cho \(5\) | |
Nếu tứ giác \(ABCD\) có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì \(ABCD\) là hình bình hành | |
Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì \(ABCD\) có hai đường chéo bằng nhau | |
Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình thoi thì \(ABCD\) có hai đường chéo vuông góc với nhau |
Cho tam giác đều \(ABC\). Hãy xác định góc quay \(\varphi\) của phép quay tâm \(A\) biến điểm \(B\) thành điểm \(C\).
\(\varphi=30^\circ\) | |
\(\varphi=90^\circ\) | |
\(\varphi=-120^\circ\) | |
\(\varphi=60^\circ\) hoặc \(\varphi=-60^\circ\) |
Cho tam giác đều tâm \(O\). Với giá trị nào của \(\varphi\) thì phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}\) biến tam giác đều đã cho thành chính nó?
\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\) | |
\(\varphi=\dfrac{2\pi}{3}\) | |
\(\varphi=\dfrac{3\pi}{2}\) | |
\(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\) |
Cho \(x\) là một phần tử của tập hợp \(A\). Xét các mệnh đề sau:
Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng?
I và II | |
I và III | |
I và IV | |
II và IV |
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
\(\forall x\in\mathbb{R},\,\exists y\in\mathbb{R}\colon x+y^2\geq0\) | |
\(\exists x\in\mathbb{R},\,\forall y\in\mathbb{R}\colon x+y^2\geq0\) | |
\(\forall x\in\mathbb{R},\,\forall y\in\mathbb{R}\colon x+y^2\geq0\) | |
\(\exists x\in\mathbb{R},\,\forall y\in\mathbb{R}\colon x+y^2\leq0\) |
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
\(\exists x\in\mathbb{Z},\,2x^2-8=0\) | |
\(\exists n\in\mathbb{N},\,n^2+11n+2\) chia hết cho \(11\) | |
Tồn tại số nguyên tố chia hết cho \(5\) | |
\(\exists n\in\mathbb{N},\,n^2+1\) chia hết cho \(4\) |
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
Không có số chẵn nào là số nguyên tố | |
\(\forall x\in\mathbb{R},\,-x^2<0\) | |
\(\exists n\in\mathbb{N},\,n(n+11)+6\) chia hết cho \(11\) | |
Phương trình \(3x^2-6=0\) có nghiệm hửu tỷ |
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng?
Nếu số nguyên \(n\) có tổng các chữ số bằng \(9\) thì \(n\) chia hết cho \(3\) | |
Nếu \(x>y\) thì \(x^2>y^2\) | |
Nếu \(x=y\) thì \(t\cdot x=t\cdot y\) | |
Nếu \(x>y\) thì \(x^3>y^3\) |
Chọn cụm từ còn thiếu trong định nghĩa sau:
"Phương trình ẩn \(x\) là .............. có dạng \(f(x)=g(x)\), trong đó \(f(x)\) và \(g(x)\) là những biểu thức của \(x\)."
Biểu thức | |
Hàm số | |
Mệnh đề | |
Mệnh đề chứa biến |
Phát biểu sau đúng hay sai:
"Bất đẳng thức là mệnh đề chứa biến có dạng \(a< b\) hoặc \(a>b\) hoặc \(a\leq b\) hoặc \(a\geq b\)."
Đúng | |
Sai |
Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề \(A\neq\varnothing\)?
\(\forall x,\,x\in A\) | |
\(\exists x,\,x\in A\) | |
\(\exists x,\,x\notin A\) | |
\(\forall x,\,x\subset A\) |
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình chữ nhật và $AD=a$, $AB=2a$. Biết tam giác $SAB$ là tam giác đều và mặt phẳng $(SAB)$ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD)$. Tính khoảng cách từ điểm $A$ đến mặt phẳng $(SBD)$.
$\dfrac{a\sqrt{3}}{4}$ | |
$\dfrac{a\sqrt{3}}{2}$ | |
$a\sqrt{3}$ | |
$\dfrac{a\sqrt{3}}{3}$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $M(1;2;3)$, $A(2;4;4)$ và hai mặt phẳng $(P)\colon x+y-2z+1=0$, $(Q)\colon x-2y-z+4=0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua $M$, cắt $(P)$, $(Q)$ lần lượt tại $B,\,C$ sao cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ và nhận $AM$ làm đường trung tuyến.
$\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ | |
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ | |
$\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{-1}$ | |
$\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ |
Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là tam giác đều có diện tích bằng $a^2\sqrt{3}$. Tính thể tích $V$ của khối nón đã cho.
$V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{3}$ | |
$V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{2}$ | |
$V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{6}$ | |
$V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{6}}{6}$ |
Cho hàm số $y=\dfrac{9}{8}x^4+3(m-3)x^2+4m+2022$ với $m$ là tham số thực. Tìm giá trị của $m$ để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều.
$m=-2$ | |
$m=2$ | |
$m=3$ | |
$m=2022$ |
Cắt hình nón $(X)$ bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt chứa đáy góc $60^\circ$, ta được thiết diện là tam giác đều cạnh $4a$. Diện tích xung quanh của $(X)$ bằng
$8\sqrt{7}\pi a^2$ | |
$4\sqrt{13}\pi a^2$ | |
$8\sqrt{13}\pi a^2$ | |
$4\sqrt{7}\pi a^2$ |
Tam giác $HPS$ đều, cạnh $PS=a\sqrt{2}$. $S_{HPS}$ bằng
$a^2\dfrac{\sqrt{3}}{4}$ | |
$a^2\dfrac{\sqrt{6}}{4}$ | |
$a^2\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ | |
$a^2\dfrac{\sqrt{6}}{2}$ |