Cho số phức $z=6+7i$. Số phức liên hợp của $z$ có điểm biểu diễn là điểm nào sau đây?
$N(-6;7)$ | |
$M(6;-7)$ | |
$Q(6;7)$ | |
$P(-6;-7)$ |
Cho số phức \(z=6+7i\). Điểm \(M\) biểu diễn cho số phức \(\overline{z}\) trên mặt phẳng \(Oxy\) là
\(M(-6;-7)\) | |
\(M(6;-7)\) | |
\(M(6;7i)\) | |
\(M(6;7)\) |
Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(|z+2-\mathrm{i}|=3\). Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng \(Oxy\) biểu diễn số phức \(w=1+\overline{z}\).
Đường tròn tâm \(I(-2;1)\) bán kính \(R=3\) | |
Đường tròn tâm \(I(2;-1)\) bán kính \(R=3\) | |
Đường tròn tâm \(I(-1;-1)\) bán kính \(R=9\) | |
Đường tròn tâm \(I(-1;-1)\) bán kính \(R=3\) |
Góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(1;7)\) có số đo bằng
\(135^\circ\) | |
\(54^\circ\) | |
\(45^\circ\) | |
\(90^\circ\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) biết \(A(1;3)\), \(B(-2;-2)\) và \(C(3;1)\). Tính cosin góc \(A\) của tam giác \(ABC\).
\(\cos A=\dfrac{2}{\sqrt{17}}\) | |
\(\cos A=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\) | |
\(\cos A=-\dfrac{2}{\sqrt{17}}\) | |
\(\cos A=-\dfrac{1}{\sqrt{17}}\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai điểm \(M(-2;-1)\) và \(N(3;-1)\). Tính số đo góc \(\widehat{MON}\).
\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) | |
\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) | |
\(-135^\circ\) | |
\(135^\circ\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\), góc giữa hai vectơ \(\vec{a}=(4;3)\) và \(\vec{b}=(-1;-7)\) có số đo bằng
\(135^\circ\) | |
\(45^\circ\) | |
\(30^\circ\) | |
\(60^\circ\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho \(\vec{a}=(2;5)\) và \(\vec{b}=(3;-7)\). Tính góc giữa hai vectơ \(\vec{a}\) và \(\vec{b}\).
\(60^\circ\) | |
\(45^\circ\) | |
\(135^\circ\) | |
\(120^\circ\) |
Trong không gian cho hai vectơ $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ tạo với nhau một góc $60^\circ$, $\left|\overrightarrow{u}\right|=2$ và $\left|\overrightarrow{v}\right|=3$. Tích vô hướng $\overrightarrow{u}\cdot\overrightarrow{v}$ bằng
$3$ | |
$6$ | |
$2$ | |
$3\sqrt{3}$ |
Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2-6z+14=0$ và $M,\,N$ lần lượt là điểm biểu diễn của $z_1,\,z_2$ trên mặt phẳng tọa độ. Trung điểm của đoạn $MN$ có tọa độ là
$(3;7)$ | |
$(-3;0)$ | |
$(3;0)$ | |
$(-3;7)$ |
Gọi $A,\,B,\,C$ là điểm biểu diễn cho các số phức $z_1=-2+3i$, $z_2=-4-2i$, $z_3=3+i$. Khi đó tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ là
$\left(-1;-\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$\left(-1;\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$\left(1;-\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$\left(1;\dfrac{2}{3}\right)$ |
Cho số phức $z=a+bi$ ($a,\,b\in\mathbb{R}$) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Số phức liên hợp của $z$ có mô-đun bằng mô-đun của $iz$ | |
$z^2=|z|^2$ | |
Điểm $M(-a;b)$ là điểm biểu diễn của $\overline{z}$ | |
Mô-đun của $z$ là một số thực dương |
Cho $z_1=5+3i$, $z_2=-8+9i$. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của $z=z_1+z_2$ là
$P(3;-12)$ | |
$Q(3;12)$ | |
$M(14;-5)$ | |
$N(-3;12)$ |
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức $z=2-7i$ có tọa độ là
$(2;7)$ | |
$(-2;7)$ | |
$(2;-7)$ | |
$(-7;2)$ |
Gọi $z_0$ là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình $z^2+6z+13=0$. Tọa độ điểm biểu diễn của số phức $w=\left(1+i\right)z_0$ là
$\left(5;1\right)$ | |
$\left(-1;-5\right)$ | |
$\left(1;5\right)$ | |
$\left(-5;-1\right)$ |
Cho số phức $z$ thỏa mãn điều kiện $2\overline{z}=z+2-3i$.
Số phức $z$ có điểm biểu diễn là điểm nào trong các điểm $M,\,N,\,P,\,Q$ ở hình trên?
$M$ | |
$Q$ | |
$P$ | |
$N$ |
Gọi $M, N$ lần lượt là điểm biểu diễn hình học các số phức $z=4+i$ và $w=2+3 i$. Tọa độ trung điểm $I$ của đoạn thẳng $MN$ là
$(2;-2)$ | |
$(-2;2)$ | |
$(3;2)$ | |
$\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)$ |
Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức $z=\dfrac{3+4i}{1-i}$ trên mặt phẳng tọa độ.
$Q\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)$ | |
$N\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}\right)$ | |
$P\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}\right)$ | |
$M\left(-\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2}\right)$ |
Cho hai số phức $z_1=1-2i$ và $z_2=3+4i$. Tìm điểm $M$ biểu diễn số phức $z_1\cdot z_2$ trên mặt phẳng tọa độ.
$M(-2;11)$ | |
$M(11;2)$ | |
$M(11;-2)$ | |
$M(-2;-11)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, điểm biểu diễn số phức $z=2-i$ có tọa độ là
$(2;-1)$ | |
$(-2;1)$ | |
$(2;1)$ | |
$(-2;-1)$ |