Để hiểu được sắc đẹp của một bông tuyết, cần phải đứng ra giữa trời lạnh
Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1x\sqrt{x^2+4}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{a}\left(\sqrt{b^3}-c\right)$. Tính $Q=abc$.

$Q=120$
$Q=15$
$Q=-120$
$Q=40$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{a}\dfrac{x^3+x}{\sqrt{x^2+1}}\mathrm{\,d}x$.

$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1$
$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1$
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1\right]$
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1\right]$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{\mathrm{e}}\dfrac{\sqrt{2+\ln x}}{2x}\mathrm{\,d}x\).

\(\dfrac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3}\)
\(\dfrac{3\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu \(t=\sqrt{x^2+3}\) thì tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}x\sqrt{x^2+3}\mathrm{\,d}x\) trở thành

\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{7}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{2}^{\sqrt{7}}t^3\mathrm{\,d}t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \([1;4]\) và thỏa mãn \(f(x)=\dfrac{f\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{\ln x}{x}\). Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{3}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x\).

\(I=3+2\ln^22\)
\(I=\ln^2\)
\(I=2\ln2\)
\(I=2\ln^22\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(I=\displaystyle\int\limits_0^4x\sqrt{1+2x}\mathrm{\,d}x\) và \(u=\sqrt{2x+1}\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(I=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{u^5}{5}-\dfrac{u^3}{3}\right)\bigg|_1^3\)
\(I=\displaystyle\int\limits_1^3u^2\left(u^2-1\right)\mathrm{\,d}u\)
\(I=\dfrac{1}{2}\displaystyle\int\limits_1^3x^2\left(x^2-1\right)\mathrm{\,d}x\)
\(I=\dfrac{1}{2}\displaystyle\int\limits_1^3u^2\left(u^2-1\right)\mathrm{\,d}u\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x\) và đặt \(t=\sqrt{1+x}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2-1\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2+2t\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2+t\right)\mathrm{\,d}t\)
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2-2t\right)\mathrm{\,d}t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nếu \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(t)\mathrm{\,d}t\), với \(t=\sqrt{1+x}\) thì \(f(t)\) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?

\(f(t)=t^2-1\)
\(f(t)=2t^2+2t\)
\(f(t)=t^2+t\)
\(f(t)=2t^2-2t\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}x\sqrt{4-x^2}\mathrm{\,d}x\) và \(t=\sqrt{4-x^2}\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(I=\sqrt{3}\)
\(I=\dfrac{t^2}{2}\bigg|_0^{\sqrt{3}}\)
\(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{\sqrt{3}}t^2\mathrm{\,d}t\)
\(I=\dfrac{t^3}{3}\bigg|_0^{\sqrt{3}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $f\left(x\right)$ thỏa mãn $f\left(2\right)=25$ và $f'\left(x\right)=4x\sqrt{f\left(x\right)}$ với mọi $x\in\mathbb{R}$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3f\left(x\right)\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{1073}{15}$
$\dfrac{458}{15}$
$\dfrac{838}{15}$
$\dfrac{1016}{15}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Xét tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{\rm{e}^2}\dfrac{\left(1+2\ln x\right)^2}{x}\mathrm{\,d}x$, nếu đặt $t=1+2\ln{x}$ thì $I$ bằng

$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$
$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1} x(1-x)^{2021}\mathrm{d}x$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}t^{2021}(1-t)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}\left(t^{2022}-t^{2021}\right)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\int\limits_{0}^{1} t^{2021}(1-t)\mathrm{d}t$
$I=-\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}\left(t^{2022}-t^{2021}\right)\mathrm{d}t$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thỏa $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(x)\mathrm{d}x=2$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^2f(3x+1)\mathrm{d}x=6$. Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{7}f(x)\mathrm{d}x$.

$I=20$
$I=8$
$I=18$
$I=16$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{4}^{9}f(x)\mathrm{d}x=10$. Tính tích phân $J=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{1}f(5x+4)\mathrm{d}x$.

$J=2$
$J=10$
$J=50$
$J=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi cho hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) giới hạn bởi các đường $y=\sqrt{x+2}$, $Ox$, $x=1$ quay xung quanh trục $Ox$ là

$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}(x+2)\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\sqrt[4]{x+2}\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\sqrt{x+2}\mathrm{d}x$
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}(x+2)\mathrm{d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Biết $f\left(x\right)$ là hàm số liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{9}f\left(x\right)\mathrm{d}x=9$. Khi đó tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{2}^{5}f\left(3x-6\right)\mathrm{d}x$.

$I=27$
$I=24$
$I=3$
$I=0$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^3f(x)\mathrm{\,d}x=3$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5f\left(\dfrac{x+1}{2}\right)\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{3}{2}$
$3$
$\dfrac{5}{2}$
$6$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
S

Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{d}x}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{a}-b\right)$ với $a$, $b$ là các số dương. Giá trị của biểu thức $T=a+b$ là

$10$
$7$
$6$
$8$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Bằng cách đổi biến số $t=1+\ln x$ thì tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}\dfrac{(1+\ln x)^2}{x}\mathrm{\,d}x$ trở thành

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4t^2\mathrm{\,d}t$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2(1+t)^2\mathrm{\,d}t$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục, thỏa mãn $f(x)=x\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-f'(x)\right)$, $\forall x\in(0;+\infty)$ và $f(4)=\dfrac{4}{3}$. Giá trị của $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\left(x^2-1\right)f'(x)\mathrm{\,d}x$ bằng

$\dfrac{457}{15}$
$\dfrac{457}{30}$
$-\dfrac{263}{30}$
$-\dfrac{263}{15}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự