Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(3;0;1\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(1;-1;-2\right)\), \(\overrightarrow{c}=\left(2;1;-1\right)\). Tính \(T=\overrightarrow{a}\cdot\left(\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\right)\).

\(T=3\)
\(T=6\)
\(T=0\)
\(T=9\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow{a}=(1;2;-2)\), \(\overrightarrow{b}=(-4;0;1)\) và \(\overrightarrow{c}=(0;3;3)\). Tính \(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot\overrightarrow{c}\).

\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=3\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=9\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=0\)
\(\left(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right)\cdot{\overrightarrow{c}}=-10\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(\overrightarrow{a}=(1;-1;3)\), \(\overrightarrow{b}=(2;0;-1)\). Tìm tọa độ véctơ \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\).

\(\overrightarrow{u}=\left(1;3;-11\right)\)
\(\overrightarrow{u}=\left(4;2;-9\right)\)
\(\overrightarrow{u}=\left(-4;-5;9\right)\)
\(\overrightarrow{u}=\left(-4;-2;9\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\vec{a}=(2;-2;-4)\), \(\vec{b}=(1;-1;1)\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

\(\vec{a}+\vec{b}=(3;-3;-3)\)
\(\vec{a}\) và \(\vec{b}\) cùng phương
\(\left|\vec{b}\right|=\sqrt{3}\)
\(\vec{a}\bot\vec{b}\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;1;3)\), \(\vec{b}=(4;-3;5)\), \(\vec{c}=(-2;4;6)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=\vec{a}+2\vec{b}-\vec{c}\).

\((10;9;6)\)
\((12;-9;7)\)
\((10;-9;6)\)
\((12;-9;6)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\vec{a}=(2;-3;3)\), \(\vec{b}=(0;2;-1)\), \(\vec{c}=(3;-1;5)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{u}=2\vec{a}+3\vec{b}-2\vec{c}\).

\((10;-2;13)\)
\((-2;2;-7)\)
\((-2;-2;7)\)
\((-2;2;7)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\vec{x}=(2;1;-3)\) và \(\vec{y}=(1;0;-1)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\vec{a}=\vec{x}+2\vec{y}\).

\(\vec{a}=(4;1;-1)\)
\(\vec{a}=(3;1;-4)\)
\(\vec{a}=(0;1;-1)\)
\(\vec{a}=(4;1;-5)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho hai vectơ \(\vec{a}=(1;-3)\) và \(\vec{b}=(2;5)\). Tính \(\vec{a}\left(\vec{a}+2\vec{b}\right)\).

\(26\)
\(-16\)
\(16\)
\(36\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;-2;3)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$ là

$(-1;4;-5)$
$(1;-4;5)$
$(3;0;1)$
$(3;0;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho vectơ $\overrightarrow{a}=-3\overrightarrow{j}+4\overrightarrow{k}$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}$ là

$(0;-4;3)$
$(-3;0;4)$
$(0;3;4)$
$(0;-3;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho hai vectơ $\overrightarrow{u}=(1;3;-2)$ và $\overrightarrow{v}=(2;1;-1)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}$ là

$(3;4;-3)$
$(-1;2;-3)$
$(-1;2;-1)$
$(1;-2;1)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, các véctơ đơn vị trên các trục $Ox$, $Oy$, $Oz$ lần lượt là $\overrightarrow{i}$, $\overrightarrow{j}$, $\overrightarrow{k}$, cho điểm $M\left(2;-1; 1\right)$. Khẳng định nào sau đây là đúng?

$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{k}+\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{i}$
$\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{k}-\overrightarrow{j}+\overrightarrow{i}$
$\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{i}-\overrightarrow{j}+\overrightarrow{k}$
$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{i}+\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{k}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, vectơ $\overrightarrow{x}=\overrightarrow{i}-3\overrightarrow{j}+2\overrightarrow{k}$ có tọa độ là

$(1;3;2)$
$(1;-3;2)$
$(1;2;3)$
$(0;-3;2)$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Trong không gian \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;3)\) và \(\overrightarrow{v}=(-5;1;1)\). Khẳng định nào đúng?

\(\left|\overrightarrow{u}\right|=\left|\overrightarrow{v}\right|\)
\(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\bot\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{u}\) cùng phương với \(\overrightarrow{v}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=(1;-2;5)\) và \(\overrightarrow{b}=(-2;4;2)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\).

\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(3;-2;3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(3;-6;3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(-3;6;-3)\)
\(\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}=(1;-2;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho mặt phẳng \(\left(P\right)\colon2x-3z-1=0\). Khi đó \(\left(P\right)\) có một vectơ pháp tuyến là

\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;1\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;0\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;0;-3\right)\)
\(\overrightarrow{n}=\left(2;-3;-1\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\) cho \(A\left(x_A;y_A;z_A\right)\), \(B\left(x_B;y_B;z_B\right)\). Công thức nào dưới đây là đúng.

\(\overrightarrow{AB}=\left(x_A-x_B;y_A-y_B;z_A-z_B\right)\)
\(\overrightarrow{BA}=\left(x_A+x_B;y_A+y_B;z_A+z_B\right)\)
\(AB=\sqrt{\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2}\)
\(\left|\overrightarrow{AB}\right|=\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2+\left(z_B-z_A\right)^2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian \(Oxyz\) cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(a_1;a_2;a_3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(b_1;b_2;b_3\right)\) đều khác vectơ-không. Gọi \(\alpha\) là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\). Câu nào sai trong các câu sau:

\(\overrightarrow{a}\bot\overrightarrow{b}\Leftrightarrow a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3=0\)
\(\cos\alpha=\dfrac{a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3}{\left(a_1^2+a_2^2+a_3^2\right)\cdot\left(b_1^2+b_2^2+b_3^2\right)}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{\overrightarrow{a}\cdot\overrightarrow{b}}{\left|\overrightarrow{a}\right|\cdot\left|\overrightarrow{b}\right|}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3}{\sqrt{a_1^2+a_2^2+a_3^2}\cdot\sqrt{b_1^2+b_2^2+b_3^2}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A(0;-2;-1)\), \(B(-2;-4;3)\), \(C(1;3;-1)\). Tìm điểm \(M\in(Oxy)\) sao cho \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất.

\(\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{3}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{4}{5};0\right)\)
\(\left(\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};0\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\vec{m}=(1;0;-1)\), \(\vec{n}=(0;1;1)\). Kết luận nào sai?

Góc của \(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) là \(30^\circ\)
\(\left[\vec{m},\vec{n}\right]=(1;-1;1)\)
\(\vec{m}\cdot\vec{n}=-1\)
\(\vec{m}\) và \(\vec{n}\) không cùng phương
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự