Cho cung \(\alpha\), với \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Hãy chọn phát biểu đúng.
\(\cos\alpha>0\) | |
\(\tan\alpha<0\) | |
\(\cot\alpha>0\) | |
\(\sin\alpha>0\) |
Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
\(\sin(\alpha-\pi)\geq0\) | |
\(\sin(\alpha-\pi)\leq0\) | |
\(\sin(\alpha-\pi)<0\) | |
\(\sin(\alpha-\pi)>0\) |
Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha>0\) | |
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha<0\) | |
\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha<0\) | |
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha>0\) |
Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
\(\sin\alpha>0\) | |
\(\cos\alpha<0\) | |
\(\tan\alpha<0\) | |
\(\cot\alpha<0\) |
Cho cung \(\alpha\), với \(\dfrac{3\pi}{2}<\alpha<2\pi\). Hãy chọn phát biểu đúng.
\(\sin\alpha>0\) | |
\(\cos\alpha>0\) | |
\(\tan\alpha>0\) | |
\(\cot\alpha>0\) |
Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=2\) và \(180^\circ<\alpha<270^\circ\). Tính \(P=\cos\alpha+\sin\alpha\).
\(P=-\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\) | |
\(P=1-\sqrt{5}\) | |
\(P=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\) | |
\(P=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\) |
Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) và \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Tính \(\tan\alpha\).
\(\tan\alpha=-\dfrac{3}{\sqrt{5}}\) | |
\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\) | |
\(\tan\alpha=-\dfrac{4}{\sqrt{5}}\) | |
\(\tan\alpha=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}\) |
Cho \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?
\(\sin\left(\pi+\alpha\right)\) | |
\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\) | |
\(\cos(-\alpha)\) | |
\(\tan(\pi+\alpha)\) |
Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)>0\) | |
\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)\geq0\) | |
\(\tan(\alpha+\pi)<0\) | |
\(\tan(\alpha+\pi)>0\) |
Cho \(2\pi<\alpha<\dfrac{5\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?
\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha>0\) | |
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha<0\) | |
\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha<0\) | |
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha>0\) |
Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là
$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\alpha$ | |
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ |
Phương trình $\sin x=\sin\alpha$ có nghiệm là
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=\pi-\alpha+k\pi\end{array}\right.$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k\pi\\ x=-\alpha+k\pi\end{array}\right.$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\alpha+k2\pi\\ x=\pi-\alpha+k2\pi\end{array}\right.$ |
Tìm nghiệm của phương trình $\cos x=1$.
$x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$ | |
$x=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$ | |
$x=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$ | |
$x=\pi+k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$ |
Điều kiện có nghiệm của phương trình $a\sin x+b\cos x=c$ là
$a^2+b^2>c^2$ | |
$a^2+b^2\geq c^2$ | |
$a^2+b^2\leq c^2$ | |
$a^2+b^2< c^2$ |
Tìm công thức nghiệm của phương trình $\sin x=\sin\beta^{\circ}$ trong các công thức nghiệm sau đây:
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\\ x=-\beta^{\circ}+k 180^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$ | |
$\left[\begin{array}{l}x=\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\\ x=180^{\circ}-\beta^{\circ}+k 360^{\circ}\end{array}\right.\;(k\in\mathbb{Z})$ |
Phương trình $\sin x=0$ có nghiệm là
$x=k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{-\pi}{2}+k 2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ |
Mệnh đề nào sau đây là sai?
$(\cos x)^{\prime}=-\sin x$ | |
$(\sin x)^{\prime}=-\cos x$ | |
$(\cot x)^{\prime}=-\dfrac{1}{\sin^2x}$ | |
$(\tan x)^{\prime}=\dfrac{1}{\cos^2x}$ |
Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$ |
Hàm số $y=\cot x$ có đạo hàm là
$y'=-\dfrac{1}{\cos^2x}$ | |
$y'=-\dfrac{1}{\sin^2x}$ | |
$y'=\tan x$ | |
$y'=\dfrac{1}{\sin^2x}$ |
Hàm số $y=\cos x$ có đạo hàm là
$y'=\sin x$ | |
$y'=\dfrac{1}{\sin x}$ | |
$y'=-\cos x$ | |
$y'=-\sin x$ |