Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Cho cung \(\alpha\), với \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Hãy chọn phát biểu đúng.

\(\cos\alpha>0\)
\(\tan\alpha<0\)
\(\cot\alpha>0\)
\(\sin\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai?

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha<0\)
\(\tan\alpha>0\)
\(\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=2\) và \(180^\circ<\alpha<270^\circ\). Tính \(P=\cos\alpha+\sin\alpha\).

\(P=-\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\)
\(P=1-\sqrt{5}\)
\(P=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\) và \(\pi<\alpha<\dfrac{3\pi}{2}\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{4}{\sqrt{5}}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?

\(\sin\left(\pi+\alpha\right)\)
\(\cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)
\(\cos(-\alpha)\)
\(\tan(\pi+\alpha)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)>0\)
\(\cot\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)\geq0\)
\(\tan(\alpha+\pi)<0\)
\(\tan(\alpha+\pi)>0\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(2\pi<\alpha<\dfrac{5\pi}{2}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha>0\)
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha<0\)
\(\tan\alpha>0,\,\cot\alpha<0\)
\(\tan\alpha<0,\,\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha>0\)
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha<0\)
\(\sin\alpha>0,\,\cos\alpha<0\)
\(\sin\alpha<0,\,\cos\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(\alpha\) thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha<0\)
\(\tan\alpha<0\)
\(\cot\alpha<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho cung \(\alpha\), với \(\dfrac{3\pi}{2}<\alpha<2\pi\). Hãy chọn phát biểu đúng.

\(\sin\alpha>0\)
\(\cos\alpha>0\)
\(\tan\alpha>0\)
\(\cot\alpha>0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(0<\alpha<\dfrac{\pi}{2}\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

\(\cos\left(\alpha+\pi\right)>0\)
\(\sin\alpha>0\)
\(\tan\left(\alpha-\pi\right)>0\)
\(\cot\left(\pi-\alpha\right)<0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\tan\alpha=-\dfrac{4}{3}\) và \(\dfrac{2017\pi}{2}<\alpha<\dfrac{2019\pi}{2}\). Tính \(\sin\alpha\).

\(\sin\alpha=-\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(-\dfrac{\pi}{2}<\alpha<0\). Tính $$P=\sqrt{5+3\tan\alpha}+\sqrt{6-4\cot\alpha}.$$

\(P=4\)
\(P=-4\)
\(P=6\)
\(P=-6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{1}{3}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Tính \(P=\dfrac{2\tan\alpha+3\cot\alpha+1}{\tan\alpha+\cot\alpha}\).

\(P=\dfrac{19+2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{19-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26-2\sqrt{2}}{9}\)
\(P=\dfrac{26+2\sqrt{2}}{9}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(P=\dfrac{\tan\alpha}{1+\tan^2\alpha}\).

\(P=-3\)
\(P=\dfrac{3}{7}\)
\(P=\dfrac{12}{25}\)
\(P=-\dfrac{12}{25}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cot\alpha=\dfrac{3}{4}\) và \(0^\circ<\alpha<90^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{3}{5}\) và \(90^\circ<\alpha<180^\circ\). Khẳng định nào sau đây đúng?

\(\cot\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{4}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\cos\alpha=-\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\tan\alpha\).

\(\tan\alpha=-\dfrac{12}{5}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=-\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\alpha=\dfrac{12}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(\sin\alpha=\dfrac{12}{13}\) và \(\dfrac{\pi}{2}<\alpha<\pi\). Tính \(\cos\alpha\).

\(\cos\alpha=\dfrac{1}{13}\)
\(\cos\alpha=\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{5}{13}\)
\(\cos\alpha=-\dfrac{1}{13}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $f(x)=\cos x-x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x+x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=-\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-x^2+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{~d}x=\sin x-\dfrac{x^2}{2}+C$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự