Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)
Theo Bảng 1, phép tính nào sau đây chưa đúng:
\(s^2=\dfrac{1}{31}\left(1(7-2)^2+2(14-2)^2+3(8-2)^2+4(2-2)^2\right)\) | |
\(N=7+14+8+2\) | |
\(s=\sqrt{s^2}\) | |
\(\overline{x}=\dfrac{1}{31}\left(1\cdot7+2\cdot14+3\cdot8+4\cdot2\right)\) |
Đại lượng nào sau đây dùng để đánh giá độ phân tán của các số liệu thống kê?
Độ lệch chuẩn | |
Trung bình cộng | |
Tổng tần số | |
Tần suất |
Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)
Mức chênh lệch giữa các ngày trong bảng thống kê trên là
\(0,87\) | |
\(3,69\) lít | |
\(0,87\) lít | |
\(4,8\) lít |
Công thức \(\dfrac{1}{N}\left(n_1x_1+n_2x_2+\cdots+n_kx_k\right)\) dùng để tính
Trung bình cộng | |
Tổng tần số | |
Độ lệch chuẩn | |
Phương sai |
Tiền thưởng (triệu đồng) của nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây:
Chênh lệch tiền thưởng (làm tròn đến hàng nghìn) trong bảng này là
\(3.725.000\) đồng | |
\(3.770.000\) đồng | |
\(1.349.000\) đồng | |
\(1.162.000\) đồng |
Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)
Phương sai của Bảng 1 là
\(0,74\) | |
\(13,58\) | |
\(23\) | |
\(0,74\) lít |
Bảng 1. Lượng nước bạn Bảo Anh đã uống trong 31 ngày (đơn vị: lít)
Theo Bảng 1, lượng nước trung bình mỗi ngày bạn Bảo Anh uống là
\(3\) lít | |
\(1\) lít | |
\(2\) lít | |
\(61,7\) lít |
Tiền thưởng (triệu đồng) của nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây:
Tìm phương sai?
\(3,725\) | |
\(14,21\) | |
\(1,35\) | |
\(1,16\) |
Tiền thưởng (triệu đồng) của nhân viên trong một công ty được cho ở bảng dưới đây:
Tiền thưởng trung bình (làm tròn đến hàng nghìn) là
\(3.745.000\) đồng | |
\(3.725.000\) đồng | |
\(3.715.000\) đồng | |
\(3.625.000\) đồng |
Với $m,\,n$ là hai số thực bất kỳ, $a$ là số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
$a^{m\cdot n}=\big(a^n\big)^m$ | |
$a^{m-n}=\dfrac{a^m}{a^n}$ | |
$a^{m+n}=a^m+a^n$ | |
$a^{m\cdot n}=\big(a^m\big)^n$ |
Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy, độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy lần lượt là $h$, $\ell$, $r$. Khi đó công thức tính diện tích toàn phần của khối trụ là
$S_{\text{tp}}=\pi r(\ell+r)$ | |
$S_{\text{tp}}=2\pi r(\ell+r)$ | |
$S_{\text{tp}}=2\pi r(\ell+2r)$ | |
$S_{\text{tp}}=\pi r(2\ell+r)$ |
Cho hai số thực $a,\,b>1$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$\log(a+b)=\log a+\log b$ | |
$\log(ab)=\log a+\log b$ | |
$\log(a-b)=\log a-\log b$ | |
$\log\left(\dfrac{a}{b}\right)=\log a+\log b$ |
Với $a,\,b,\,c$ là các số thực dương và $a\neq1$ thì $\log_a(b.c)$ bằng
$\log_ac-\log_ab$ | |
$\log_ab-\log_ac$ | |
$\log_ab\cdot\log_ac$ | |
$\log_ab+\log_ac$ |
Thể tích khối lăng trụ có chiều cao là $h$ và diện tích đáy là $B$ bằng
$Bh$ | |
$\dfrac{1}{3}Bh$ | |
$3Bh$ | |
$\dfrac{4}{3}Bh$ |
Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có phương trình là
$x=0$ | |
$z=0$ | |
$x+y+z=0$ | |
$y=0$ |
Cho $f(x)$ là hàm số liên tục trên $[a;b]$ và $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)$. Khẳng định nào sau đây đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=F(b)-F(a)$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=f(x)\bigg|_a^b=f(b)-f(a)$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=-F(b)-F(a)$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=F(a)-F(b)$ |
Cho hai hàm số $u=u(x)$, $v=v(x)$ có đạo hàm liên tục. Khi đó, $\displaystyle\displaystyle\int u\mathrm{d}v$ bằng
$uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$ | |
$uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$ | |
$-uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$ | |
$-uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho vectơ $\overrightarrow{a}=-3\overrightarrow{j}+4\overrightarrow{k}$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}$ là
$(0;-4;3)$ | |
$(-3;0;4)$ | |
$(0;3;4)$ | |
$(0;-3;4)$ |
Cho hàm số $f(x)$ và $g(x)$ cùng liên tục trên $\mathbb{R}$. Khẳng định nào đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int\big[f(x)\cdot g(x)\big]\mathrm{\,d}x=\left(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x\right)\cdot\left(\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x\right)$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\big(f(x)-g(x)\big)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\big[f(x)+g(x)\big]\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\left[\dfrac{f(x)}{g(x)}\right]\mathrm{\,d}x=\dfrac{\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x}{\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x}$ |
Cho hàm số $y=f(x)$, $y=g(x)$ liên tục trên $[a;b]$. Gọi $H$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$, $y=g(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Diện tích của hình $H$ được tính theo công thức nào sau đây?
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{\,d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)-g(x)\big|\mathrm{\,d}x$ | |
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)-g(x)\big|\mathrm{\,d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{\,d}x$ |