Điểm $M$ trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn cho số phức $z$.
Phần ảo của số phức $(1+i)z$ bằng
![]() | $7$ |
![]() | $-7$ |
![]() | $-1$ |
![]() | $1$ |
Cho số phức $z=1-3i$. Số phức $w=(1-i)z+\overline{z}$ có phần ảo bằng
![]() | $1$ |
![]() | $-1$ |
![]() | $-i$ |
![]() | $i$ |
Tìm phần thực, phần ảo, số phức liên hợp và tính môđun của số phức $$z=\left(2-4i\right)\left(5+2i\right)+\dfrac{4-5i}{2+i}.$$
Cho số phức $z$ thỏa mãn $(2-i)z=-3+7i$. Số phức liên hợp của $z$ có phần ảo bằng
![]() | $-\dfrac{11}{5}$ |
![]() | $-\dfrac{11}{5}i$ |
![]() | $\dfrac{11}{5}i$ |
![]() | $\dfrac{11}{5}$ |
Số phức $z$ có điểm biểu diễn $M$ trong hình vẽ bên.
Phần ảo của số phức $z+i$ bằng
![]() | $4$ |
![]() | $3i$ |
![]() | $2$ |
![]() | $6$ |
Cho số phức $z$ thỏa mãn $i\overline{z}=5+2i$. Phần ảo của $z$ bằng
![]() | $5$ |
![]() | $2$ |
![]() | $-5$ |
![]() | $-2$ |
Biết phương trình $z^2+2z+m=0$ ($m\in\mathbb{R}$) có một nghiệm là $z_1=-1+3i$. Gọi $z_2$ là nghiệm còn lại. Phần ảo của số phức $w=z_1-2z_2$ bằng
![]() | $1$ |
![]() | $-3$ |
![]() | $9$ |
![]() | $-9$ |
Gọi $z,\,w$ là các số phức có điểm biểu diễn lần lượt là $M$ và $N$ trên mặt phẳng $Oxy$ như hình minh họa bên.
Phần ảo của số phức $\dfrac{z}{w}$ là
![]() | $\dfrac{14}{17}$ |
![]() | $3$ |
![]() | $-\dfrac{5}{17}$ |
![]() | $-\dfrac{1}{2}$ |
Gọi $z_1$ và $z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2-2z+5=0$, trong đó $z_2$ có phần ảo âm. Tìm phần ảo $b$ của số phức $w=\left[\left(z_1-i\right)\left(z_2+2i\right)\right]^{2018}$.
![]() | $b=2^{1009}$ |
![]() | $b=2^{2017}$ |
![]() | $b=-2^{2018}$ |
![]() | $b=2^{2018}$ |
Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \(z^2+6z+13=0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức \(1-z_0\) là
![]() | \(N\left(-2;2\right)\) |
![]() | \(M\left(4;2\right)\) |
![]() | \(P\left(4;-2\right)\) |
![]() | \(Q\left(2;-2\right)\) |
Gọi \(z_0\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(z^2-2z+5=0\). Môđun của số phức \(z_0+i\) bằng
![]() | \(2\) |
![]() | \(\sqrt{2}\) |
![]() | \(\sqrt{10}\) |
![]() | \(10\) |
Cho hai số phức \(z_1=3-i\), \(z_2=-1+i\). Phần ảo của số phức \(z_1z_2\) bằng
![]() | \(4\) |
![]() | \(4i\) |
![]() | \(-1\) |
![]() | \(-i\) |
Tìm phần thực, phần ảo của số phức $$z=\dfrac{3-i}{1+i}+\dfrac{2+i}{i}.$$
![]() | Phần thực là \(2\), phần ảo là \(4i\) |
![]() | Phần thực là \(2\), phần ảo là \(-4i\) |
![]() | Phần thực là \(2\), phần ảo là \(4\) |
![]() | Phần thực là \(2\), phần ảo là \(-4\) |
Cho hai số phức \(z_1=3+2i\) và \(z_2=1-5i\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức \(z_1+z_2\).
![]() | Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(3\) |
![]() | Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(-3i\) |
![]() | Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(3i\) |
![]() | Phần thực là \(4\) và phần ảo là \(-3\) |
Cho hai số phức \(z_1=3-3i\), \(z_2=-1+2i\). Phần ảo của số phức \(w=z_1+2z_2\) là
![]() | \(-1\) |
![]() | \(1\) |
![]() | \(-7\) |
![]() | \(7\) |
Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z+2\overline{z}=6-3i\) có phần ảo bằng
![]() | \(-3\) |
![]() | \(3\) |
![]() | \(3i\) |
![]() | \(2i\) |
Cho số phức \(z=a+bi\). Số phức \(z^2\) có phần thực và phần ảo là
![]() | \(a^2+b^2\) và \(2a^2b^2\) |
![]() | \(a+b\) và \(a^2b^2\) |
![]() | \(a^2-b^2\) và \(2ab\) |
![]() | \(a-b\) và \(ab\) |
Cho \(z\) là một số thuần ảo khác \(0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
![]() | \(\overline{z}\) là số thực |
![]() | Phần ảo của \(z\) bằng \(0\) |
![]() | \(z=\overline{z}\) |
![]() | \(z+\overline{z}=0\) |
Cho hai số phức \(z_1=-3+i\) và \(z_2=1-i\). Phần ảo của số phức \(z_1+\overline{z_2}\) bằng
![]() | \(-2\) |
![]() | \(2i\) |
![]() | \(2\) |
![]() | \(-2i\) |
Cho số phức \(z\) thỏa mãn $$(3+2\mathrm{i})z+(2-\mathrm{i})^2=4+\mathrm{i}$$Hiệu phần thực và phần ảo của \(z\) là
![]() | \(2\) |
![]() | \(3\) |
![]() | \(1\) |
![]() | \(0\) |