Tính tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{\mathrm{e}}\dfrac{\sqrt{2+\ln x}}{2x}\mathrm{\,d}x\).
\(\dfrac{3\sqrt{3}+2\sqrt{2}}{3}\) | |
\(\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3}\) | |
\(\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3}\) | |
\(\dfrac{3\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{3}\) |
Tích phân \(I=\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\mathrm{\,d}x=a-\ln b\), trong đó \(a,\,b\) là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức \(a+b\).
\(1\) | |
\(0\) | |
\(-1\) | |
\(3\) |
Biết rằng \(\displaystyle\int\limits_2^7\dfrac{x\mathrm{\,d}x}{x^2+1}=a\ln2-b\ln5\) với \(a,\,b\in\Bbb{Q}\). Giá trị của \(2a+b\) bằng
\(\dfrac{3}{2}\) | |
\(\dfrac{1}{2}\) | |
\(1\) | |
\(2\) |
Cho \(\displaystyle\int\limits_{\tfrac{\pi}{6}}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\sin x+1}\mathrm{\,d}x=a\ln2+b\ln3\) (\(a,\,b\in\mathbb{Z}\)). Khi đó, giá trị của \(a\cdot b\) là
\(2\) | |
\(-2\) | |
\(-4\) | |
\(3\) |
Cho tích phân \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x\) và đặt \(t=\sqrt{1+x}\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2-1\right)\mathrm{\,d}t\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2+2t\right)\mathrm{\,d}t\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(t^2+t\right)\mathrm{\,d}t\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(2t^2-2t\right)\mathrm{\,d}t\) |
Cho \(\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\dfrac{\cos x}{\left(\sin x\right)^2-5\sin x+6}\mathrm{\,d}x=a\ln\dfrac{4}{c}+b\), với \(a,\,b\) là các số hữu tỉ, \(c>0\). Tính tổng \(S=a+b+c\).
\(S=3\) | |
\(S=4\) | |
\(S=0\) | |
\(S=1\) |
Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{\mathrm{e}}^{\mathrm{e}^2}\dfrac{\left(1-\ln x\right)^2}{x}\mathrm{\,d}x\) được kết quả là
\(\dfrac{4}{3}\) | |
\(\dfrac{5}{3}\) | |
\(\dfrac{1}{3}\) | |
\(\dfrac{13}{3}\) |
Nếu \(\displaystyle\int\limits_{0}^{3}\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}f(t)\mathrm{\,d}t\), với \(t=\sqrt{1+x}\) thì \(f(t)\) là hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
\(f(t)=t^2-1\) | |
\(f(t)=2t^2+2t\) | |
\(f(t)=t^2+t\) | |
\(f(t)=2t^2-2t\) |
Cho hàm số $f\left(x\right)$ thỏa mãn $f\left(2\right)=25$ và $f'\left(x\right)=4x\sqrt{f\left(x\right)}$ với mọi $x\in\mathbb{R}$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3f\left(x\right)\mathrm{\,d}x$ bằng
$\dfrac{1073}{15}$ | |
$\dfrac{458}{15}$ | |
$\dfrac{838}{15}$ | |
$\dfrac{1016}{15}$ |
Xét tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{\rm{e}^2}\dfrac{\left(1+2\ln x\right)^2}{x}\mathrm{\,d}x$, nếu đặt $t=1+2\ln{x}$ thì $I$ bằng
$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$2\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^{e^2}t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$\dfrac{1}{2}\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^5t^2\mathrm{\,d}t$ |
Tính nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{\left(\ln x+2\right)\mathrm{d}x}{x\ln x}$ bằng cách đặt $t=\ln x$ ta được nguyên hàm nào sau đây?
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{t\mathrm{\,d}t}{t-2}$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int(t+2)\mathrm{\,d}t$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\left(1+\dfrac{2}{t}\right)\mathrm{\,d}t$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{(t+2)\mathrm{\,d}t}{t^2}$ |
Cho $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1\dfrac{\mathrm{d}x}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}\left(\sqrt{a}-b\right)$ với $a$, $b$ là các số dương. Giá trị của biểu thức $T=a+b$ là
$10$ | |
$7$ | |
$6$ | |
$8$ |
Bằng cách đổi biến số $t=1+\ln x$ thì tích phân $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}\dfrac{(1+\ln x)^2}{x}\mathrm{\,d}x$ trở thành
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^\mathrm{e}t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4t^2\mathrm{\,d}t$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^2(1+t)^2\mathrm{\,d}t$ |
Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^1\left(\dfrac{9}{x-3}-\dfrac{7}{x-2}\right)\mathrm{\,d}x=a\ln{3}-b\ln{2}$. Tính giá trị $P=a^2+b^2$.
$P=32$ | |
$P=130$ | |
$P=2$ | |
$P=16$ |
Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^1x\sqrt{x^2+4}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{a}\left(\sqrt{b^3}-c\right)$. Tính $Q=abc$.
$Q=120$ | |
$Q=15$ | |
$Q=-120$ | |
$Q=40$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục, thỏa mãn $f(x)=x\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-f'(x)\right)$, $\forall x\in(0;+\infty)$ và $f(4)=\dfrac{4}{3}$. Giá trị của $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\left(x^2-1\right)f'(x)\mathrm{\,d}x$ bằng
$\dfrac{457}{15}$ | |
$\dfrac{457}{30}$ | |
$-\dfrac{263}{30}$ | |
$-\dfrac{263}{15}$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên khoảng $(0;+\infty)$. Biết $f(1)=1$ và $f(x)=xf'(x)+\ln x$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Giá trị của $f(\mathrm{e})$ bằng
$\mathrm{e}$ | |
$\dfrac{1}{\mathrm{e}}$ | |
$1$ | |
$2$ |
Tính $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{a}\dfrac{x^3+x}{\sqrt{x^2+1}}\mathrm{\,d}x$.
$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1$ | |
$I=\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1$ | |
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}-1\right]$ | |
$I=\dfrac{1}{3}\left[\left(a^2+1\right)\sqrt{a^2+1}+1\right]$ |
Biết rằng \(I=\displaystyle\int\limits_{1}^{a}\dfrac{\ln x}{x^2}\mathrm{\,d}x=\dfrac{1-\ln2}{2}\). Giá trị của \(a\) bằng
\(2\) | |
\(\ln2\) | |
\(4\) | |
\(8\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(f(2)=16\), \(\displaystyle\int\limits_{0}^{2}f(x)\mathrm{\,d}x=4\). Tính \(I=\displaystyle\int\limits_{0}^{1}xf'(2x)\mathrm{\,d}x\).
\(I=13\) | |
\(I=20\) | |
\(I=12\) | |
\(I=7\) |