Cho hàm số $f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại
$x=-2$ | |
$x=3$ | |
$x=5$ | |
$x=-3$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
$-2$ | |
$-1$ | |
$4$ | |
$3$ |
Cho hàm số $f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại
$x=-2$ | |
$x=3$ | |
$x=5$ | |
$x=-3$ |
Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hàm số có giá trị cực đại bằng \(1\) | |
Hàm số có đúng \(2\) cực trị | |
Hàm số có giá trị cực đại bằng \(2\) | |
Hàm số không xác định tại \(x=1\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình. Phát biểu nào sau đây đúng?
Hàm số đạt cực đại tại \(x=2\) | |
Hàm số đạt cực đại tại \(x=4\) | |
Hàm số có \(3\) cực tiểu | |
Hàm số có giá trị cực tiểu là \(0\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình. Giá trị cực đại của hàm số bằng
\(-2\) | |
\(-1\) | |
\(2\) | |
\(3\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Hàm số đạt cực đại tại \(x=2\) | |
Hàm số đạt cực đại tại \(x=-2\) | |
Hàm số đạt cực đại tại \(x=4\) | |
Hàm số đạt cực đại tại \(x=3\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình. Tìm giá trị cực đại \(y_{\text{CĐ}}\) và giá trị cực tiểu \(y_{\text{CT}}\) của hàm số đã cho.
\(y_{\text{CĐ}}=-2\) và \(y_{\text{CT}}=2\) | |
\(y_{\text{CĐ}}=3\) và \(y_{\text{CT}}=0\) | |
\(y_{\text{CĐ}}=2\) và \(y_{\text{CT}}=0\) | |
\(y_{\text{CĐ}}=3\) và \(y_{\text{CT}}=-2\) |
Hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
\(f(x)\) có \(2\) điểm cực trị | |
\(f(x)\) có đúng \(1\) điểm cực trị | |
\(f(x)\) không có giá trị cực tiểu | |
\(f(x)\) không có giá trị cực đại |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
$0$ | |
$3$ | |
$2$ | |
$1$ |
Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
$3$ | |
$1$ | |
$2$ | |
$0$ |
Cho hàm số $y=ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,b,c,d\in\mathbb{R})$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
$0$ | |
$1$ | |
$3$ | |
$-1$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng
$1$ | |
$2$ | |
$3$ | |
$0$ |
Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
$-1$ | |
$3$ | |
$2$ | |
$0$ |
Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
$3$ | |
$1$ | |
$2$ | |
$0$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
$x=-2$ | |
$x=2$ | |
$x=-1$ | |
$x=1$ |
Cho hàm số $f(x)$, bảng biến thiên của hàm số $f'(x)$ như sau:
Số điểm cực trị của hàm số $f\big(x^2-2x\big)$ là
$9$ | |
$3$ | |
$7$ | |
$5$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
$-1$ | |
$5$ | |
$-3$ | |
$1$ |
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ có bảng biến thiên như hình bên.
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
$x=1$ | |
$x=0$ | |
$x=2$ | |
$x=-2$ |
Cho hàm số $y=ax^4+bx^2+c$ ($a,\,b,\,c\in\mathbb{R})$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
$0$ | |
$-1$ | |
$-3$ | |
$2$ |