Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^3-3x+m\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=-2x^3-3x^2+1\) với trục hoành là

\(1\)
\(0\)
\(3\)
\(2\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tập hợp các tham số thực \(m\) để đồ thị của hàm số \(y=x^3+(m-4)x+2m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là

\((-\infty;1]\setminus\{-8\}\)
\((-\infty;1)\setminus\{-8\}\)
\((-\infty;1]\)
\((-\infty;1)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=\dfrac{ax+b}{cx+d}$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

$(0;-2)$
$(2;0)$
$(-2;0)$
$(0;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số nào dưới đây cắt trục hoành tại $3$ điểm phân biệt?

$y=x^3-3x+3$
$y=x^3+3x+1$
$y=-x^3+3x+5$
$y=x^3-3x+1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đồ thị của hàm số $y=x^3-3x+2$ cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

$0$
$1$
$2$
$-2$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=x^2+4x+4$ có số điểm chung với trục hoành là

$0$
$1$
$2$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(x^3-12x+m-2=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\(m\in[-14;18]\)
\(m\in(-14;18)\)
\(m\in(-18;14)\)
\(\left[\begin{array}{l}m<-14\\ m>18\end{array}\right.\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đường cong \(y=x^3-2x^2+2x+1\) và đường thẳng \(y=1-x\) bằng

\(0\)
\(2\)
\(1\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị của hai hàm số \(y=-x^3+3x^2+2x-1\) và \(y=3x^2-2x-1\) có tất cả bao nhiêu điểm chung?

\(1\)
\(2\)
\(0\)
\(3\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đồ thị hàm số \(y=x^4+3x^2-4\) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

\(4\)
\(2\)
\(3\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^4-5x^2+4\) với trục hoành là

\(3\)
\(2\)
\(4\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=x(1-x)\left(x^2+1\right)\) có đồ thị \(\left(\mathscr{C}\right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\left(\mathscr{C}\right)\) không cắt trục hoành
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(1\) điểm
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(2\) điểm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=(x-2)\left(x^2-5x+6\right)\) có đồ thị \(\left(\mathscr{C}\right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\left(\mathscr{C}\right)\) không cắt trục hoành
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(1\) điểm
\(\left(\mathscr{C}\right)\) cắt trục hoành tại \(2\) điểm
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y=x^3+3x^2\) và đồ thị hàm số \(y=3x^2+3x\) là

\(3\)
\(1\)
\(2\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số bậc ba \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị là đường cong trong hình.

Số nghiệm thực của phương trình \(f\left(x\right)=-1\) là

\(3\)
\(1\)
\(0\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính diện tích \(S\) của hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^3+3x^2-2\), hai trục tọa độ và đường thẳng \(x=2\).

\(S=\dfrac{1}{3}\)
\(S=\dfrac{19}{2}\)
\(S=\dfrac{9}{2}\)
\(S=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình trên. Số nghiệm thực của phương trình \(f(x)=1\) bằng

\(2\)
\(3\)
\(1\)
\(0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=x\) xoay quanh trục \(Ox\) bằng

\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)^2\mathrm{\,d}x\)
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)\mathrm{\,d}x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự