Trong mặt phẳng \(Oxy\), nếu một phép tịnh tiến biến điểm \(A(2;-1)\) thành điểm \(A'(2018;2015)\) thì phép tịnh tiến đó biến đường thẳng sau đây thành chính nó?
![]() | \(d_1\colon x+y-1=0\) |
![]() | \(d_2\colon x-y-100=0\) |
![]() | \(d_3\colon2x+y-4=0\) |
![]() | \(d_4\colon2x-y-1=0\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường thẳng \(\Delta\) có phương trình \(4x-y+3=0\). Ảnh của đường thẳng \(\Delta\) qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}=(2;-1)\) có phương trình
![]() | \(4x-y+5=0\) |
![]() | \(4x-y+10=0\) |
![]() | \(4x-y-6=0\) |
![]() | \(x-4y-6=0\) |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-3y-1=0$ và $d'\colon2x-3y+5=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không thể biến $d$ thành $d'$?
![]() | $\overrightarrow{u}=(0;2)$ |
![]() | $\overrightarrow{u}=(-3;0)$ |
![]() | $\overrightarrow{u}=(3;4)$ |
![]() | $\overrightarrow{u}=(-1;1)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x-y+1=0$. Để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $d$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ có thể là vectơ nào sau đây?
![]() | $\overrightarrow{v}=(2;1)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(2;-1)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(1;2)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(-1;2)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon x+y+1=0$ và $d'\colon x+y-1=0$. Biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d'$ và vectơ $\overrightarrow{v}$ cùng phương với vectơ đơn vị $\overrightarrow{i}$. Hãy tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$.
![]() | $\overrightarrow{v}=(2;0)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(0;2)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(0;-2)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(-2;0)$ |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) nếu một phép tịnh tiến biến điểm \(M(4;2)\) thành điểm \(M'(4;5)\) thì phép tịnh tiến đó biến điểm \(A(2;5)\) thành điểm nào sau đây?
![]() | \(E(5;2)\) |
![]() | \(F(1;6)\) |
![]() | \(G(2;8)\) |
![]() | \(H(2;5)\) |
Trong măt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d$ có phương trình $3x+2y-6=0$. Ảnh của đường thẳng $d$ qua phép tịnh tiến theo $\overrightarrow{v}=(-1;3)$ là đường thẳng $d’$ có phương trình
![]() | $3x+2y-12=0$ |
![]() | $2x+3y-3=0$ |
![]() | $2x+3y+1=0$ |
![]() | $3x+2y-9=0$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-y+4=0$ và $d'\colon2x-y+1=0$. Tìm giá trị thực của tham số $m$ để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{u}=(m;-3)$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d'$.
![]() | $m=1$ |
![]() | $m=2$ |
![]() | $m=3$ |
![]() | $m=4$ |
Cho lưới tọa độ như hình vẽ.
Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$ biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến hình $A$ thành hình $B$.
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;-5)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(-8;5)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;-3)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;3)$ |
Cho lưới tọa độ như hình vẽ.
Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$ biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến tam giác $ABC$ thành tam giác $A'B'C'$.
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;-4)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(-8;4)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;-3)$ |
![]() | $\overrightarrow{v}=(8;3)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $\Delta\colon x-2y+2=0$. Ảnh của đường thẳng $\Delta$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{u}=(2;3)$ có phương trình là
![]() | $x-2y+6=0$ |
![]() | $x+2y+2=0$ |
![]() | $2x-y+2=0$ |
![]() | $2x+y+2=0$ |
Biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến điểm $A(1;3)$ thành điểm $A'(1;7)$. Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$.
![]() | $(0;-4)$ |
![]() | $(4;0)$ |
![]() | $(0;4)$ |
![]() | $(0;5)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, gọi $N(2;1)$ là ảnh của điểm $M(1;-2)$ qua phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{u}}$. Tọa độ vectơ $\overrightarrow{u}$ là
![]() | $(1;-3)$ |
![]() | $(-1;3)$ |
![]() | $(3;-1)$ |
![]() | $(1;3)$ |
Cho đường thẳng $\Delta\colon3x-4y+5=0$ và vectơ $\overrightarrow{u}=(a;b)$. Đường thẳng nào sau đây không thể là ảnh của $\Delta$ qua phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{u}}$?
![]() | $d_1\colon3x-4y+5=0$ |
![]() | $d_2\colon-3x+4y+2=0$ |
![]() | $d_3\colon3x-4y+2023=0$ |
![]() | $d_4\colon3x+4y+1=0$ |
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho vectơ $\overrightarrow{v}=(1;1)$ và đường thẳng $\Delta\colon x-1=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $\Delta$ thành đường thẳng có phương trình
![]() | $x-1=0$ |
![]() | $x-2=0$ |
![]() | $x-y-2=0$ |
![]() | $y-2=0$ |
Qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{u}$, đường thẳng $d$ có ảnh là đường thẳng $d'$. $d$ và $d'$ trùng nhau khi
![]() | $d$ song song với giá của $\overrightarrow{u}$ |
![]() | $d$ vuông góc với giá của $\overrightarrow{u}$ |
![]() | $d$ cắt giá của $\overrightarrow{u}$ |
![]() | $d$ song song hoặc trùng với giá của $\overrightarrow{u}$ |
Cho hình bình hành $ABCD$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây biến đường thẳng $AB$ thành đường thẳng $CD$ và biến đường thẳng $AD$ thành đường thẳng $BC$?
![]() | $\overrightarrow{AC}$ |
![]() | $\overrightarrow{CA}$ |
![]() | $\overrightarrow{BD}$ |
![]() | $\overrightarrow{DB}$ |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường thẳng \(\Delta\colon y=2-3x\). Thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến theo các vectơ \(\overrightarrow{u}=(-1;2)\) và \(\overrightarrow{v}=(3;1)\) thì đường thẳng \(\Delta\) biến thành đường thẳng \(d'\) có phương trình là
![]() | \(y=1-3x\) |
![]() | \(y=-3x-5\) |
![]() | \(y=9-3x\) |
![]() | \(y=11-3x\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho hai đường tròn \(\left(\mathscr{C}_1\right)\colon(x-1)^2+(y+2)^2=16\) và \(\left(\mathscr{C}_2\right)\colon(x+3)^2+(y-4)^2=16\). Giả sử \(\mathrm{T}_{\overrightarrow{u}}\) là phép tịnh tiến biến \(\left(\mathscr{C}_1\right)\) thành \(\left(\mathscr{C}_2\right)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{u}\).
![]() | \(\overrightarrow{u}=(-4;6)\) |
![]() | \(\overrightarrow{u}=(4;-6)\) |
![]() | \(\overrightarrow{u}=(3;-5)\) |
![]() | \(\overrightarrow{u}=(8;-10)\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho hai điểm \(M(-10;1)\) và \(M'(3;8)\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{v}\) biến điểm \(M\) thành \(M'\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
![]() | \(\overrightarrow{v}=(-13;7)\) |
![]() | \(\overrightarrow{v}=(13;-7)\) |
![]() | \(\overrightarrow{v}=(13;7)\) |
![]() | \(\overrightarrow{v}=(-13;-7)\) |