Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong các hàm số $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$, có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kì $\pi$?

$2$
$3$
$4$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là

$3\pi$
$\dfrac{\pi}{2}$
$2\pi$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm chu kì $T_{0}$ của hàm số $f(x)=\tan2x$.

$T_{0}=\pi$
$T_{0}=\dfrac{\pi}{4}$
$T_{0}=2\pi$
$T_{0}=\dfrac{\pi}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.

$2\pi$
$\dfrac{3\pi}{2}$
$\dfrac{\pi}{2}$
$\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây là sai?

$(\cos x)^{\prime}=-\sin x$
$(\sin x)^{\prime}=-\cos x$
$(\cot x)^{\prime}=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$(\tan x)^{\prime}=\dfrac{1}{\cos^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cot x$ có đạo hàm là

$y'=-\dfrac{1}{\cos^2x}$
$y'=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$y'=\tan x$
$y'=\dfrac{1}{\sin^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cos x$ có đạo hàm là

$y'=\sin x$
$y'=\dfrac{1}{\sin x}$
$y'=-\cos x$
$y'=-\sin x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{d}x$ là

$-\cos x+C$
$\cos x+C$
$\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$-\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
B

Chu kì của hàm số \(f\left(x\right)=\tan\dfrac{x}{2}\) là

\(T=4\pi\)
\(T=\dfrac{\pi}{2}\)
\(T=\pi\)
\(T=2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

\(y=\cos x\)
\(y=\sin x\)
\(y=\tan x\)
\(y=\cot x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Đồ thị hàm số \(y=\left|\sin x\right|\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\)
Đồ thị hàm số \(y=\cos x\) đối xứng qua trục \(Oy\)
Đồ thị hàm số \(y=\left|\tan x\right|\) đối xứng qua trục \(Oy\)
Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?

Hàm số \(y=\cos x\) là hàm số lẻ
Hàm số \(y=\sin x\) là hàm số lẻ
Hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ
Hàm số \(y=\cot x\) là hàm số lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

\(y=\sin x\)
\(y=\cos x\)
\(y=\tan x\)
\(y=\cot x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hai hàm số nào sau đây có chu kỳ tuần hoàn khác nhau?

\(y=\cos x\) và \(y=\cot\dfrac{x}{2}\)
\(y=\sin x\) và \(y=\tan2x\)
\(y=\sin\dfrac{x}{2}\) và \(\cos\dfrac{x}{2}\)
\(y=\tan2x\) và \(y=\cot2x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=2\sin^2x+3\cos^23x.$$

\(\mathscr{T}=\pi\)
\(\mathscr{T}=2\pi\)
\(\mathscr{T}=3\pi\)
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=2\cos^2x+2021.$$

\(\mathscr{T}=3\pi\)
\(\mathscr{T}=2\pi\)
\(\mathscr{T}=\pi\)
\(\mathscr{T}=4\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\sin\dfrac{x}{2}-\tan\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right).$$

\(\mathscr{T}=4\pi\)
\(\mathscr{T}=\pi\)
\(\mathscr{T}=3\pi\)
\(\mathscr{T}=2\pi\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\tan3x+\cot x.$$

\(\mathscr{T}=4\pi\)
\(\mathscr{T}=\pi\)
\(\mathscr{T}=3\pi\)
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự