Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\tan3x+\cot x.$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=3\cos(2x+1)-2\sin\left(\dfrac{x}{2}-3\right).$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=6\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)+2\cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).$$
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=4\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\cos2x+\sin\dfrac{x}{2}.$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{2}\) |
Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là
$3\pi$ | |
$\dfrac{\pi}{2}$ | |
$2\pi$ | |
$\pi$ |
Tìm chu kì $T_{0}$ của hàm số $f(x)=\tan2x$.
$T_{0}=\pi$ | |
$T_{0}=\dfrac{\pi}{4}$ | |
$T_{0}=2\pi$ | |
$T_{0}=\dfrac{\pi}{2}$ |
Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.
$2\pi$ | |
$\dfrac{3\pi}{2}$ | |
$\dfrac{\pi}{2}$ | |
$\pi$ |
Chu kì của hàm số \(f\left(x\right)=\tan\dfrac{x}{2}\) là
\(T=4\pi\) | |
\(T=\dfrac{\pi}{2}\) | |
\(T=\pi\) | |
\(T=2\pi\) |
Cho hai hàm số \(f(x)=\sin2x\) và \(g(x)=\tan^2x\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
\(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ | |
\(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn | |
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số chẵn | |
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số lẻ |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=2\sin^2x+3\cos^23x.$$
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\cos3x+\cos5x.$$
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=5\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số \(y=\tan3\pi x\).
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{4}{3}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{2\pi}{3}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{1}{3}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=-\dfrac{1}{2}\sin\left(100\pi x+50\pi\right).$$
\(\mathscr{T}=\dfrac{1}{50}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{1}{100}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{50}\) | |
\(\mathscr{T}=200\pi^2\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\sin\left(5x-\dfrac{\pi}{4}\right).$$
\(\mathscr{T}=\dfrac{2\pi}{5}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{5\pi}{2}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{2}\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{8}\) |
Khẳng định nào sau đây sai?
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\cos^2x}\mathrm{\,d}x=\tan x+C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\sin^2x}\mathrm{\,d}x=-\cot x+C\) | |
\(\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int\cos x\mathrm{\,d}x=\sin x+C\) |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\dfrac{2\sin x+3}{\sin x+1}$ trên $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right]$ là
$5$ | |
$2$ | |
$3$ | |
$\dfrac{5}{2}$ |
Trong các hàm số $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$, có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kì $\pi$?
$2$ | |
$3$ | |
$4$ | |
$1$ |
Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố $X$ ở vĩ độ $40^{\circ}$ Bắc trong ngày thứ $t$ của năm 2015 được cho bởi hàm số $y=2\sin\left[\dfrac{\pi}{180}(t-70)\right]+13$ với $t\in\mathbb{Z}$ và $0< t\leq365$. Thành phố $X$ có đúng $11$ giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ bao nhiêu trong năm?
$300$ | |
$70$ | |
$180$ | |
$340$ |
Giá trị lớn nhất $M$, giá trị nhỏ nhất $m$ của hàm số $y=\sin^2x+2\sin x+5$ là
$M=8;\,m=5$ | |
$M=5;\,m=2$ | |
$M=8;\,m=4$ | |
$M=8;\,m=2$ |