Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc khoảng \((-6;5)\) sao cho phương trình $$2\cos2x+4\sin x-m\sqrt{2}=0$$vô nghiệm?
\(3\) | |
\(2\) | |
\(4\) | |
\(5\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=2\sin^2x+3\cos^23x.$$
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=3\cos(2x+1)-2\sin\left(\dfrac{x}{2}-3\right).$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=6\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\sin\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)+2\cos\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right).$$
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=4\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\cos3x+\cos5x.$$
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=3\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=5\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\cos2x+\sin\dfrac{x}{2}.$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{2}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\cos\left(\dfrac{x}{2}+2020\right).$$
\(\mathscr{T}=4\pi\) | |
\(\mathscr{T}=2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=-2\pi\) | |
\(\mathscr{T}=\pi\) |
Cho hàm số $f(x)=1-\dfrac{1}{\cos^22x}$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\tan2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\cot2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\dfrac{1}{2}\tan2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\dfrac{1}{2}\tan2x+C$ |
Cho $\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cos x+C$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$f(x)=-\sin x$ | |
$f(x)=-\cos x$ | |
$f(x)=\sin x$ | |
$f(x)=\cos x$ |
Gọi $M$ và $m$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số $y=2\cos2x+3$. Tính tổng $M+m$.
$8$ | |
$6$ | |
$7$ | |
$3$ |
Tập xác định của hàm số $y=\cos x$ là tập hợp nào trong các tập hợp dưới đây?
$\mathbb{R}$ | |
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$ | |
$\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$ | |
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$ |
Trong các hàm số $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$, có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kì $\pi$?
$2$ | |
$3$ | |
$4$ | |
$1$ |
Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3+2\cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)$. Khi đó $m^2+M^2$ có giá trị là
$10$ | |
$34$ | |
$8$ | |
$26$ |
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=2\cos\left(3x-\dfrac{\pi}{5}\right)+3$.
$-5$ | |
$1$ | |
$3$ | |
$-1$ |
Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là
$3\pi$ | |
$\dfrac{\pi}{2}$ | |
$2\pi$ | |
$\pi$ |
Tìm chu kì $T_{0}$ của hàm số $f(x)=\tan2x$.
$T_{0}=\pi$ | |
$T_{0}=\dfrac{\pi}{4}$ | |
$T_{0}=2\pi$ | |
$T_{0}=\dfrac{\pi}{2}$ |
Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.
$2\pi$ | |
$\dfrac{3\pi}{2}$ | |
$\dfrac{\pi}{2}$ | |
$\pi$ |
Cho hàm số $y=\sqrt{\dfrac{1-\cos x}{1-\sin x}}$. Tập xác định của hàm số là
$\mathbb{R}\setminus\{\pi+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$ | |
$\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}$ | |
$\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$ | |
$\mathbb{R}\setminus\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\}$ |
Điều kiện xác định của hàm số $y=\dfrac{2}{\cos x-1}$ là
$\cos x\neq-1$ | |
$\cos x\neq1$ | |
$\cos x\neq2$ | |
$\cos x\neq0$ |