Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

\(y=\cos x\)
\(y=\sin x\)
\(y=\tan x\)
\(y=\cot x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Mệnh đề nào sau đây là sai?

Đồ thị hàm số \(y=\left|\sin x\right|\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\)
Đồ thị hàm số \(y=\cos x\) đối xứng qua trục \(Oy\)
Đồ thị hàm số \(y=\left|\tan x\right|\) đối xứng qua trục \(Oy\)
Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

\(y=\sin x\)
\(y=\cos x\)
\(y=\tan x\)
\(y=\cot x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

$y=\sin2x$
$y=x\cos x$
$y=\cos x\cdot\cot x$
$y=\cot x\cdot\sin x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

$y=\sin x$
$y=\cos x$
$y=\tan x$
$y=\cot x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?

$y=\cos^3x$
$y=\sin x+\cos^3x$
$y=\sin x+\tan^3x$
$\tan^2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

$y=\cos2x$
$y=\cot2x$
$y=\tan2x$
$y=\sin2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Mệnh đề nào sau đây là sai?

$(\cos x)^{\prime}=-\sin x$
$(\sin x)^{\prime}=-\cos x$
$(\cot x)^{\prime}=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$(\tan x)^{\prime}=\dfrac{1}{\cos^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cot x$ có đạo hàm là

$y'=-\dfrac{1}{\cos^2x}$
$y'=-\dfrac{1}{\sin^2x}$
$y'=\tan x$
$y'=\dfrac{1}{\sin^2x}$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Hàm số $y=\cos x$ có đạo hàm là

$y'=\sin x$
$y'=\dfrac{1}{\sin x}$
$y'=-\cos x$
$y'=-\sin x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tính tích phân $I=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x^2\cos2x\mathrm{d}x$ bằng cách đặt $\begin{cases}u=x^2\\ \mathrm{d}v=\cos2x\mathrm{d}x\end{cases}$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}-2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
$I=\dfrac{1}{2}x^2\sin2x\bigg|_{0}^{\pi}+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{\pi}x\sin2x\mathrm{d}x$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Nguyên hàm $\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{d}x$ là

$-\cos x+C$
$\cos x+C$
$\dfrac{1}{2}\cos2x+C$
$-\cos2x+C$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
C

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục tung làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số lẻ nhận trục hoành làm trục đối xứng
Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số \(y=\sin x\cos^3x\) là

Hàm số lẻ
Hàm số chẵn
Hàm số không chẵn
Hàm số không lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=\tan x\) có đồ thị như hình vẽ:

Khẳng định nào sau đây sai?

Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\)
\(\tan x>0,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\)
Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm
Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ \(O\) làm tâm đối xứng nên hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai hàm số \(f(x)=\dfrac{\cos2x}{1+\sin^23x}\) và \(g(x)=\dfrac{\left|\sin2x\right|-\cos3x}{2+\tan^2x}\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

\(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ
\(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số chẵn
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai hàm số \(f(x)=\sin2x\) và \(g(x)=\tan^2x\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

\(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ
\(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số chẵn
\(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số lẻ
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

\(y=\cot4x\)
\(y=\dfrac{\sin x+1}{\cos x}\)
\(y=\tan^2x\)
\(y=\left|\cot x\right|\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

\(y=\cos x+\sin^2x\)
\(y=\sin x+\cos x\)
\(y=-\cos x\)
\(y=\sin x\cos3x\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự