Mệnh đề nào sau đây là sai?
![]() | Đồ thị hàm số \(y=\left|\sin x\right|\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\) |
![]() | Đồ thị hàm số \(y=\cos x\) đối xứng qua trục \(Oy\) |
![]() | Đồ thị hàm số \(y=\left|\tan x\right|\) đối xứng qua trục \(Oy\) |
![]() | Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\) |
Cho hàm số \(y=\tan x\) có đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai?
![]() | Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\) |
![]() | \(\tan x>0,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) |
![]() | Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm |
![]() | Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ \(O\) làm tâm đối xứng nên hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ |
Cho hai hàm số \(f(x)=\dfrac{\cos2x}{1+\sin^23x}\) và \(g(x)=\dfrac{\left|\sin2x\right|-\cos3x}{2+\tan^2x}\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
![]() | \(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ |
![]() | \(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn |
![]() | \(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số chẵn |
![]() | \(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số lẻ |
Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng qua trục tung?
![]() | \(y=\sin x\cos2x\) |
![]() | \(y=\sin^3x\cdot\cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)\) |
![]() | \(y=\dfrac{\tan x}{\tan^2x+1}\) |
![]() | \(y=\cos x\sin^3x\) |
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
![]() | \(y=\left|\sin x\right|\) |
![]() | \(y=x^2\sin x\) |
![]() | \(y=\dfrac{x}{\cos x}\) |
![]() | \(y=x+\sin x\) |
Cho hàm số $f(x)$, trong đó $f(x)$ là một đa giác. Hàm số $f'(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên $m$ thuộc $(-5;5)$ để hàm số $y=g(x)=f\big(x^2-2|x|+m\big)$ có $9$ điểm cực trị?
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
![]() | $1$ |
![]() | $2$ |
Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên.
Hỏi phương trình $\big|f(x)-1\big|=1$ có bao nhiêu nghiệm?
![]() | $6$ |
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
![]() | $5$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
![]() | $y=\sin2x$ |
![]() | $y=x\cos x$ |
![]() | $y=\cos x\cdot\cot x$ |
![]() | $y=\cot x\cdot\sin x$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
![]() | $y=\sin x$ |
![]() | $y=\cos x$ |
![]() | $y=\tan x$ |
![]() | $y=\cot x$ |
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
![]() | $y=\cos^3x$ |
![]() | $y=\sin x+\cos^3x$ |
![]() | $y=\sin x+\tan^3x$ |
![]() | $\tan^2x$ |
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
![]() | $y=\cos2x$ |
![]() | $y=\cot2x$ |
![]() | $y=\tan2x$ |
![]() | $y=\sin2x$ |
Cho hàm số bậc hai $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.
Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^3-2x^2+x\big)\big|=2$.
![]() | $1$ |
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
![]() | $2$ |
Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.
Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^2-4x\big)\big|=\dfrac{3}{4}$.
![]() | $12$ |
![]() | $6$ |
![]() | $10$ |
![]() | $8$ |
Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ.
Tìm số nghiệm thực của phương trình $\big|f\big(x^3-3x\big)\big|=2$.
![]() | $12$ |
![]() | $6$ |
![]() | $10$ |
![]() | $8$ |
Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ thỏa mãn $f(0)=0$. Hàm số $y=f'(x)$ có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số $g(x)=\left|2f\big(x^2+x\big)-x^4-2x^3+x^2+2x\right|$ có bao nhiêu cực trị?
![]() | $4$ |
![]() | $5$ |
![]() | $6$ |
![]() | $7$ |
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ là đa thức bậc ba có đồ thị như hình bên.
Số nghiệm thuộc khoảng $\left(0;3\pi\right)$ của phương trình $f\left(\cos{x}+1\right)=\cos{x}+1$ là
![]() | $5$ |
![]() | $4$ |
![]() | $6$ |
![]() | $7$ |
Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên $\mathbb{R}$?
![]() | $y=\left|x-1\right|$ |
![]() | $y=\sqrt{x^2-4x+5}$ |
![]() | $y=\sin x$ |
![]() | $y=\sqrt{2-\cos x}$ |
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số $y=2|x-1|+3|x|-2$?
![]() | $A(2;6)$ |
![]() | $B(1;-1)$ |
![]() | $C(-2;-10)$ |
![]() | Cả ba điểm $A,\,B,\,C$ |
Xét tính chẵn lẻ của hai hàm số $f(x)=|x+2|-|x-2|$ và $g(x)=-|x|$.
![]() | $f(x)$ chẵn, $g(x)$ chẵn |
![]() | $f(x)$ lẻ, $g(x)$ chẵn |
![]() | $f(x)$ lẻ, $g(x)$ lẻ |
![]() | $f(x)$ chẵn, $g(x)$ lẻ |
Cho hàm số $f(x)=|x+1|+|x-1|$. Mệnh đề nào sai?
![]() | Hàm số $f(x)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$ |
![]() | Đồ thị hàm số $f(x)$ nhận trục $Oy$ là trục đối xứng |
![]() | Hàm số $f(x)$ là hàm số chẵn |
![]() | Đồ thị hàm số $f(x)$ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng |