Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Nghiệm của phương trình $\tan x=\tan\alpha$ là

$x=\alpha+k3\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\alpha$
$x=\alpha+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tất cả các nghiệm của phương trình $\tan^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)\tan x-\sqrt{3}=0$.

$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Nghiệm của phương trình $3\tan x-\sqrt{3}=0$ là

$x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k\dfrac{2\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $\left(2\sin x+1\right)\left(4\cos4x+2\sin x\right)+4\cos^2x=3$ tương đương với phương trình nào trong các phương trình được cho dưới đây?

$\left(4\cos x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Nghiệm của phương trình $3\cot x+\tan x-2\sqrt{3}=0$ là

$x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
$x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm tất cả các nghiệm của phương trình $\tan^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)\tan x-\sqrt{3}=0$.

$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
$x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi;\,x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi,\,(k\in\mathbb{Z})$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình $\cos2x-2\sqrt{3}\sin x\cos x-1=0$ tương đương với phương trình nào sau đây?

$\sin\left(2x-\dfrac{2\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(2x+\dfrac{5\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(2x-\dfrac{5\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$
$\sin\left(2x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình $\sin3x+\sin2x=\sin x$ có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình

$\sin x=0$
$\left[\begin{aligned}\sin x&=0\\ \cos x&=\dfrac{1}{2} \end{aligned}\right.$
$\cos x=-\dfrac{1}{2}$
$\cos x=-1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phương trình $\cos2x-5\sin x+6=0$ có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây?

$\sin x=\dfrac{-5}{2}$
$\sin x=1$
$\left[\begin{array}{l}\sin x=-1\\ \sin x=\dfrac{7}{2}\end{array}\right.$
$\left[\begin{array}{l}\sin x=-1\\ \sin x=-\dfrac{7}{2}\end{array}\right.$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình nào sau đây vô nghiệm?

\(\tan x-2018=0\)
\(2\sin x-3=0\)
\(2\sin x-1=0\)
\(4cosx-3=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(\tan(3x-15^\circ)=\sqrt{3}\) có các nghiệm là

\(x=75^\circ+k180^\circ\)
\(x=75^\circ+k60^\circ\)
\(x=60^\circ+k180^\circ\)
\(x=25^\circ+k60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình \(\tan^2x-2\sqrt{3}\tan x+3=0\) có bao nhiêu nghiệm trên đoạn \(\left[-10\pi;10\pi\right]\)?

\(9\)
\(10\)
\(19\)
\(20\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(\sin{x}+\sqrt{3}\cos{x}=2\) tương đương với phương trình nào sau đây?

\(\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
\(\cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phương trình \(\sqrt{3}\sin3x+\cos3x=-1\) tương đương với phương trình nào sau đây?

\(\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{\pi}{6}\)
\(\sin\left(3x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\sin\left(3x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình \(\tan\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)+\sqrt{3}=0\) trên đường tròn lượng giác là

\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Giải phương trình $$\tan^23x-\left(\sqrt{3}-1\right)\tan3x-\sqrt{3}=0$$

\(\left[\begin{array}{l}x=-\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{3}\\ x=\dfrac{\pi}{9}+k\dfrac{\pi}{3}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(x=-\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{3}\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=-\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{2\pi}{3}\\ x=\dfrac{2\pi}{9}+k\dfrac{2\pi}{3}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=-\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{3}\\ x=\dfrac{\pi}{18}+ k\dfrac{\pi}{3}\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm các họ nghiệm của phương trình $$\tan^2x+\left(\sqrt{3}-1\right)\tan x-\sqrt{3}=0$$

\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ x=-\dfrac{\pi}{6}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ x=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
\(\left[\begin{array}{l}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\ x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{array}\right.\,(k\in\mathbb{Z})\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình $$\tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)\tan x+\sqrt{3}=0$$

\(x=-\dfrac{2\pi}{3}\)
\(x=-\dfrac{\pi}{3}\)
\(x=-\dfrac{\pi}{4}\)
\(x=-\dfrac{3\pi}{4}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm nghiệm âm lớn nhất của phương trình $$\tan\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=0$$

\(-\dfrac{7\pi}{12}\)
\(-\dfrac{11\pi}{12}\)
\(-\dfrac{5\pi}{12}\)
\(-\dfrac{\pi}{12}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình \(2\cos^2x=1\)?

\(\sin x=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
\(2\sin x+\sqrt{2}=0\)
\(\tan x=1\)
\(\tan^2x=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự