Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Xét một phép thử có không gian mẫu $\Omega$ và $A$ là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?

$\mathbb{P}(A)=0$ khi và chỉ khi $A$ là chắc chắn
Xác suất của biến cố $A$ là $\mathbb{P}(A)=\dfrac{n(A)}{n\left(\Omega\right)}$
$0\le\mathbb{P}(A)\leq1$
$\mathbb{P}(A)=1-\mathbb{P}\big(\overline{A}\big)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hai biến cố \(A\) và \(B\) được gọi là độc lập nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(P(A\cap B)=P(A)\cdot P(B)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc nhau nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(A\cap B=\emptyset\) và \(A\cup B=\Omega\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biến cố \(B\) là biến cố đối của biến cố \(A\) nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(A\cap B=\emptyset\) và \(A\cup B=\Omega\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $A$ là biến cố của một phép thử. Phát biểu nào sau đây không đúng?

\(nA>n\Omega\)
\(A\subset\Omega\)
\(0\leq P(A)\leq1\)
\(P\left(\overline{A}\right)=1-P(A)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong một phép thử ngẫu nhiên, nếu hai biến cố \(A\) và \(B\) độc lập thì mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(P\left(A\cap B\right)=P\left(A\right)\cdot P\left(B\right)\)
\(P\left(A\cap B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)\)
\(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)\cdot P\left(B\right)\)
\(P\left(A\cup B\right)=P\left(A\right)+P\left(B\right)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(A\) và \(B\) là hai biến cố của một phép thử. Khẳng định nào sau đây là sai?

Nếu \(A\cap B=\varnothing\) thì \(A\) và \(B\) đối nhau
Nếu \(P(B)=0\) thì \(B\) là biến cố không thể
Nếu \(P(A)=1\) thì \(A\) là biến cố chắc chắn
Nếu \(A\) và \(B\) đối nhau thì \(P(A)+P(B)=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với $m,\,n$ là hai số thực bất kỳ, $a$ là số thực dương tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

$a^{m\cdot n}=\big(a^n\big)^m$
$a^{m-n}=\dfrac{a^m}{a^n}$
$a^{m+n}=a^m+a^n$
$a^{m\cdot n}=\big(a^m\big)^n$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy, độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy lần lượt là $h$, $\ell$, $r$. Khi đó công thức tính diện tích toàn phần của khối trụ là

$S_{\text{tp}}=\pi r(\ell+r)$
$S_{\text{tp}}=2\pi r(\ell+r)$
$S_{\text{tp}}=2\pi r(\ell+2r)$
$S_{\text{tp}}=\pi r(2\ell+r)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai số thực $a,\,b>1$. Khẳng định nào dưới đây đúng?

$\log(a+b)=\log a+\log b$
$\log(ab)=\log a+\log b$
$\log(a-b)=\log a-\log b$
$\log\left(\dfrac{a}{b}\right)=\log a+\log b$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Với $a,\,b,\,c$ là các số thực dương và $a\neq1$ thì $\log_a(b.c)$ bằng

$\log_ac-\log_ab$
$\log_ab-\log_ac$
$\log_ab\cdot\log_ac$
$\log_ab+\log_ac$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Thể tích khối lăng trụ có chiều cao là $h$ và diện tích đáy là $B$ bằng

$Bh$
$\dfrac{1}{3}Bh$
$3Bh$
$\dfrac{4}{3}Bh$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(Oxz)$ có phương trình là

$x=0$
$z=0$
$x+y+z=0$
$y=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho $f(x)$ là hàm số liên tục trên $[a;b]$ và $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=F(b)-F(a)$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=f(x)\bigg|_a^b=f(b)-f(a)$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=-F(b)-F(a)$
$\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x=F(x)\bigg|_a^b=F(a)-F(b)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai hàm số $u=u(x)$, $v=v(x)$ có đạo hàm liên tục. Khi đó, $\displaystyle\displaystyle\int u\mathrm{d}v$ bằng

$uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$-uv-\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
$-uv+\displaystyle\displaystyle\int v\mathrm{d}u$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong không gian $Oxyz$, cho vectơ $\overrightarrow{a}=-3\overrightarrow{j}+4\overrightarrow{k}$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{a}$ là

$(0;-4;3)$
$(-3;0;4)$
$(0;3;4)$
$(0;-3;4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $f(x)$ và $g(x)$ cùng liên tục trên $\mathbb{R}$. Khẳng định nào đúng?

$\displaystyle\displaystyle\int\big[f(x)\cdot g(x)\big]\mathrm{\,d}x=\left(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x\right)\cdot\left(\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x\right)$
$\displaystyle\displaystyle\int\big(f(x)-g(x)\big)\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x-\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\big[f(x)+g(x)\big]\mathrm{\,d}x=\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x+\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x$
$\displaystyle\displaystyle\int\left[\dfrac{f(x)}{g(x)}\right]\mathrm{\,d}x=\dfrac{\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x}{\displaystyle\int g(x)\mathrm{\,d}x}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hàm số $y=f(x)$, $y=g(x)$ liên tục trên $[a;b]$. Gọi $H$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$, $y=g(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Diện tích của hình $H$ được tính theo công thức nào sau đây?

$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)-g(x)\big|\mathrm{\,d}x$
$S=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big|f(x)-g(x)\big|\mathrm{\,d}x$
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\big[f(x)-g(x)\big]\mathrm{\,d}x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt đáy, khi đó các mặt bên của lăng trụ là hình gì?

Hình chữ nhật
Hình bình hành
Hình thoi
Hình vuông
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết rằng $b,\,c$ là hai đường thẳng cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng $(\alpha)$. Nếu đường thẳng $a$ vuông góc với cả $b$ và $c$ thì

$a\perp(\alpha)$
$a\parallel(\alpha)$
$a\subset(\alpha)$
$a,\,b,\,c$ đồng quy
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự