Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Hai biến cố \(A\) và \(B\) được gọi là độc lập nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(P(A\cap B)=P(A)\cdot P(B)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Xét một phép thử có không gian mẫu $\Omega$ và $A$ là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?

$\mathbb{P}(A)=0$ khi và chỉ khi $A$ là chắc chắn
Xác suất của biến cố $A$ là $\mathbb{P}(A)=\dfrac{n(A)}{n\left(\Omega\right)}$
$0\le\mathbb{P}(A)\leq1$
$\mathbb{P}(A)=1-\mathbb{P}\big(\overline{A}\big)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho hai biến cố \(A\) và \(B\), tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Nếu \(A\cup B=\Omega\) thì \(A\) và \(B\) đối nhau
Nếu \(A\) và \(B\) đối nhau thì \(P(A)+P(B)=1\)
Nếu \(P(A)+P(B)=1\) thì \(A\) và \(B\) đối nhau
Nếu \(A\) và \(B\) xung khắc thì \(A\) và \(B\) độc lập
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc nhau nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(A\cap B=\emptyset\) và \(A\cup B=\Omega\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biến cố \(B\) là biến cố đối của biến cố \(A\) nếu

\(A\cap B=\emptyset\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(P(B)=1-P(A)\)
\(A\cap B=\emptyset\) và \(A\cup B=\Omega\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi $A$ là biến cố của một phép thử. Phát biểu nào sau đây không đúng?

\(nA>n\Omega\)
\(A\subset\Omega\)
\(0\leq P(A)\leq1\)
\(P\left(\overline{A}\right)=1-P(A)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(A\) là một biến cố liên quan đến phép thử \(T\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(P(A)<1\)
\(P(A)>0\)
\(P(A)=1-P\left(\overline{A}\right)\)
\(0< P(A)<1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(A\) và \(B\) là hai biến cố đối nhau. Khẳng định nào sau đây sai?

\(A=\Omega\setminus B\)
\(A\setminus B=\varnothing\)
\(A\cup B=\Omega\)
\(A\cap B=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Gọi \(A\) và \(B\) là hai biến cố của một phép thử. Khẳng định nào sau đây là sai?

Nếu \(A\cap B=\varnothing\) thì \(A\) và \(B\) đối nhau
Nếu \(P(B)=0\) thì \(B\) là biến cố không thể
Nếu \(P(A)=1\) thì \(A\) là biến cố chắc chắn
Nếu \(A\) và \(B\) đối nhau thì \(P(A)+P(B)=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(A,\,B\) là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không tô màu trong hình là tập hợp nào sau đây?

\(A\cap B\)
\(A\cup B\)
\(A\setminus B\)
\(B\setminus A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho \(A,\,B\) là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô màu trong hình là tập hợp nào sau đây?

\(A\cap B\)
\(A\cup B\)
\(A\setminus B\)
\(B\setminus A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Mệnh đề nào sau đây sai?

\(A\cap B=A\Leftrightarrow A\subset B\)
\(A\cup B=A\Leftrightarrow B\subset A\)
\(A\setminus B=A\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
\(A\setminus B=\varnothing\Leftrightarrow A\cap B=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hai tập hợp \(M,\,N\) sao cho \(M\subset N\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(M\cap N=N\)
\(M\setminus N=N\)
\(M\cap N=M\)
\(M\setminus N=M\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(M,\,N\) là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(M\setminus N\subset N\)
\(M\setminus N\subset M\)
\(\left(M\setminus N\right)\cap N\neq\varnothing\)
\(M\setminus N\subset M\cap N\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập hợp \(A\neq\varnothing\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(A\cap\varnothing=A\)
\(A\cap\varnothing=\varnothing\)
\(\varnothing\cap\varnothing=\varnothing\)
\(A\cap A=A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập hợp \(A\neq\varnothing\). Mệnh đề nào sau đây sai?

\(A\cup\varnothing=\varnothing\)
\(\varnothing\cup A=A\)
\(\varnothing\cup\varnothing=\varnothing\)
\(A\cup A=A\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tập hợp \(A\neq\varnothing\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

\(A\setminus\varnothing=\varnothing\)
\(\varnothing\setminus A=A\)
\(\varnothing\setminus\varnothing=A\)
\(A\setminus A=\varnothing\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho $A$, $B$ là hai biến cố xung khắc, đẳng thức nào sau đây đúng?

$\mathbb{P}\left(A\cdot B\right)=\mathbb{P}\left(A\right)\cdot\mathbb{P}\left(B\right)$
$\mathbb{P}\left(A\cup B\right)=\mathbb{P}\left(A\right)+\mathbb{P}\left(B\right)$
$\mathbb{P}\left(A\cap B\right)=\mathbb{P}\left(A\right)+\mathbb{P}\left(B\right)$
$\mathbb{P}\left(A\cup B\right)=\mathbb{P}\left(A\right)-\mathbb{P}\left(B\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) thỏa mãn \(P(A)=\dfrac{1}{3}\), \(P(B)=\dfrac{1}{4}\) và \(P(A\cup B)=\dfrac{1}{2}\). Có thể kết luận gì về \(A\) và \(B\)?

Độc lập
Đối nhau
Xung khắc
Bằng nhau
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Cặp biến cố nào sau đây là độc lập?

\(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{2;4;6\}\)
\(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{2;4\}\)
\(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{3;4\}\)
\(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{1;5\}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự