Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

SS

Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số $m$ để bất phương trình $$\dfrac{x^3+\sqrt{3x^2+1}+1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}\leq\dfrac{m}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)^2}$$có nghiệm.

$m=1$
$m=4$
$m=13$
$m=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm $m$ sao cho bất phương trình $\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}\leq m$ có đúng một nghiệm trên khoảng $(1;+\infty)$.

$m\geq2$
$m\leq2$
$m=2$
$m>2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm \(m\) để bất phương trình \(x+\dfrac{4}{x-1}\geq m\) có nghiệm trên khoảng \((-\infty;1)\).

\(m\leq3\)
\(m\leq-3\)
\(m\leq5\)
\(m\leq-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho \(M\), \(N\) là các số thực, xét hàm số \(f(x)=M\sin\pi x+N\cos\pi x\) thỏa mãn \(f(1)=3\) và \(\displaystyle\int\limits_0^{\tfrac{1}{2}}f(x)\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{\pi}\). Giá trị của \(f'\left(\dfrac{1}{4}\right)\) bằng

\(\dfrac{5\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{5\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(-\dfrac{\pi\sqrt{2}}{2}\)
\(\dfrac{\pi\sqrt{2}}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Tính tổng các nghiệm thuộc $\left[-2\pi;2\pi\right]$ của phương trình $\sin^2x+\cos2x+2\cos x=0$.

$2\pi$
$\dfrac{2\pi}{3}$
$\dfrac{\pi}{3}$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $\left(2\sin x+1\right)\left(4\cos4x+2\sin x\right)+4\cos^2x=3$ tương đương với phương trình nào trong các phương trình được cho dưới đây?

$\left(4\cos x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x-1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
$\left(4\cos4x+1\right)\left(2\sin x+1\right)=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tính tổng các nghiệm của phương trình $2\cos^2x+5\sin x-4=0$ trong $[0;2\pi]$.

$0$
$\dfrac{8\pi}{3}$
$\pi$
$\dfrac{5\pi}{6}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Tổng các nghiệm của phương trình $\sin^22x+\cos^23x=1$ trên khoảng $0< x<\pi$ là

$0$
$\dfrac{\pi}{5}$
$\pi$
$2\pi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Phương trình $3\cos x+\cos2x-\cos3x+1=2\sin x\sin2x$ có $\alpha$ là nghiệm lớn nhất thuộc khoảng $(0;2\pi)$. Tìm $\sin2\alpha$.

$\dfrac{1}{2}$
$1$
$-\dfrac{1}{2}$
$0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Phương trình $\sqrt{3}\sin2x-2\cos^2x=0$ có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?

$3$
$2$
$6$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{\cos4x}{2}+3\sin4x$.

$y'=12\cos4x-2\sin4x$
$y'=12\cos4x+2\sin4x$
$y'=-12\cos4x+2\sin4x$
$y'=3\cos4x-\dfrac{1}{2}\sin4x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm đạo hàm của hàm số sau $y=\dfrac{\sin x}{\sin x-\cos x}$.

$y'=\dfrac{-1}{\left(\sin x-\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{1}{\left(\sin x-\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{-1}{\left(\sin x+\cos x\right)^2}$
$y'=\dfrac{1}{\left(\sin x+\cos x\right)^2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm đạo hàm của hàm số $f\left(x\right)=\sin^22x-\cos3x$.

$f'\left(x\right)=2\sin4x-3\sin3x$
$f'\left(x\right)=2\sin4x+3\sin3x$
$f'\left(x\right)=\sin4x+3\sin3x$
$f'\left(x\right)=2\sin2x+3\sin3x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tìm đạo hàm $y'$ của hàm số $y=\sin x+\cos x$.

$y'=2\cos x$
$y'=2\sin x$
$y'=\sin x-\cos x$
$y'=\cos x-\sin x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm đạo hàm của hàm số $y=2\sin3x+\cos2x$.

$y'=6\cos3x-2\sin2x$
$y'=2\cos3x+\sin2x$
$y'=-6\cos3x+2\sin2x$
$y'=2\cos3x-\sin2x$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên $\mathbb{R}$?

$y=\left|x-1\right|$
$y=\sqrt{x^2-4x+5}$
$y=\sin x$
$y=\sqrt{2-\cos x}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tính $f'\left(\dfrac{\pi}{2}\right)$ biết $f\left(x\right)=\dfrac{\cos x}{1+\sin x}$.

$-2$
$\dfrac{1}{2}$
$0$
$-\dfrac{1}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{\sin^2x-\cos^2x}{\sin x\cdot\cos x}$ tại điểm $x=\dfrac{\pi}{6}$ bằng

$-\dfrac{8}{3}$
$\dfrac{8}{3}$
$\dfrac{16}{3}$
$-\dfrac{16}{3}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=\dfrac{\sin x-\cos x+\sqrt{2}}{\sin x+\cos x+2}$. Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là $M$, giá trị nhỏ nhất là $N$. Khi đó, giá trị của $2M+N$ là

$4\sqrt{2}$
$2\sqrt{2}$
$4$
$\sqrt{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Hàm số \(y=5+4\sin2x\cos2x\) có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

\(3\)
\(4\)
\(5\)
\(6\)
2 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự