Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1\}$ thỏa mãn $f^{\prime}(x)=\dfrac{1}{x-1}$, $f(3)=2021$. Tính $f(5)$.
$f(5)=2020-\dfrac{1}{2}\ln2$ | |
$f(5)=2021-\ln2$ | |
$f(5)=2021+\ln2$ | |
$f(5)=2020+\ln2$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{4}-1$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}-1$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{5}{4}$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\dfrac{1}{2x+3}$ và $F(0)=0$. Tính $F(2)$.
$F(2)=\ln\dfrac{7}{3}$ | |
$F(2)=-\dfrac{1}{2}\ln3$ | |
$F(2)=\dfrac{1}{2}\ln\dfrac{7}{3}$ | |
$F(2)=\ln21$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)=\dfrac{1}{x-1}$ và $F(2)=1$. Tính $F(3)$.
$F(3)=\dfrac{7}{4}$ | |
$F(3)=\ln2+1$ | |
$F(3)=\dfrac{1}{2}$ | |
$F(3)=\ln2-1$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=0$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{3}{4}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ |
Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{2x+1}\), biết \(F(0)=2\). Tính \(F(1)\).
\(F(1)=\dfrac{1}{2}\ln3+2\) | |
\(F(1)=\ln3+2\) | |
\(F(1)=2\ln3-2\) | |
\(F(1)=\dfrac{1}{2}\ln3-2\) |
Biết \(F(x)\) là nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{x-1}\) và \(F(2)=1\). Khi đó \(F(3)\) bằng bao nhiêu?
\(\ln\dfrac{3}{2}\) | |
\(\ln2+1\) | |
\(\ln2\) | |
\(\dfrac{1}{2}\) |
Cho hàm số $f(x)=\begin{cases}2x+5 &\text{khi }x\ge1\\ 3x^2+4 &\text{khi }x< 1\end{cases}$. Giả sử $F$ là nguyên hàm của $f$ trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $F(0)=2$. Giá trị của $F(-1)+2F(2)$ bằng
$27$ | |
$29$ | |
$12$ | |
$33$ |
Cho hàm số $f\left(x\right)$ thỏa mãn $f\left(2\right)=25$ và $f'\left(x\right)=4x\sqrt{f\left(x\right)}$ với mọi $x\in\mathbb{R}$. Khi đó $\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3f\left(x\right)\mathrm{\,d}x$ bằng
$\dfrac{1073}{15}$ | |
$\dfrac{458}{15}$ | |
$\dfrac{838}{15}$ | |
$\dfrac{1016}{15}$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm là $f^{\prime}(x)=12x^2+2$, $\forall x\in\mathbb{R}$ và $f(1)=3$. Biết $F(x)$ là nguyên hàm của $f(x)$ thỏa mãn $F(0)=2$, khi đó $F(1)$ bằng
$-3$ | |
$1$ | |
$2$ | |
$7$ |
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ liên tục trên $\mathbb{R}\setminus\left\{0;-1\right\}$ thỏa mãn điều kiện $f\left(1\right)=-2\ln2$ và $x\left(x+1\right)\cdot f'\left(x\right)+f\left(x\right)=x^2+x$. Giá trị $f\left(2\right)=a+b\ln3$, với $a,\,b\in\mathbb{Q}$. Tính $a^2+b^2$.
Cho hàm số $f(x)$ thỏa $f(1)=\dfrac{1}{3}$ và $f'(x)=\big[xf(x)\big]^2$ với mọi $x\in\mathbb{R}$. Giá trị $f(2)$ bằng
$\dfrac{2}{3}$ | |
$\dfrac{3}{2}$ | |
$\dfrac{16}{3}$ | |
$\dfrac{3}{16}$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục, thỏa mãn $f(x)=x\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}-f'(x)\right)$, $\forall x\in(0;+\infty)$ và $f(4)=\dfrac{4}{3}$. Giá trị của $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\left(x^2-1\right)f'(x)\mathrm{\,d}x$ bằng
$\dfrac{457}{15}$ | |
$\dfrac{457}{30}$ | |
$-\dfrac{263}{30}$ | |
$-\dfrac{263}{15}$ |
Biết rằng $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin(1-2x)$ và $F\left(\dfrac{1}{2}\right)=1$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
$F(x)=\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{1}{2}$ | |
$F(x)=\cos(1-2x)$ | |
$F(x)=\cos(1-2x)+1$ | |
$F(x)=-\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{3}{2}$ |
Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1;4\}$ có $f'(x)=\dfrac{2x-5}{x^2-5x+4}$ thỏa mãn $f(3)=1$. Giá trị $f(2)$ bằng
$1$ | |
$-1+3\ln2$ | |
$1+3\ln2$ | |
$1-\ln2$ |
Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f'(x)=x\mathrm{e}^x\) và \(f(0)=2\). Tính \(f(1)\).
\(f(1)=8-2\mathrm{e}\) | |
\(f(1)=\mathrm{e}\) | |
\(f(1)=3\) | |
\(f(1)=5-2\mathrm{e}\) |
Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{2\sqrt{2x+1}}\) có dạng
\(\sqrt{2x+1}+C\) | |
\(\dfrac{1}{(2x+1)\sqrt{2x+1}}+C\) | |
\(2\sqrt{2x+1}+C\) | |
\(\dfrac{1}{2}\sqrt{2x+1}+C\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục, nhận giá trị dương trên \((0;+\infty)\) và thỏa mãn \(f(1)=1\), \(f(x)=f'(x)\sqrt{3x+1}\), với mọi \(x>0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
\(4< f(5)<5\) | |
\(3< f(5)<4\) | |
\(1< f(5)<2\) | |
\(2< f(5)<3\) |
\(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cot x\) và \(F\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=0\). Giá trị của \(F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\) bằng
\(-\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) | |
\(\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) | |
\(\ln2\) | |
\(-\ln2\) |
Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{3x}\) thỏa \(F(0)=1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{2}{3}\) | |
\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+1\) | |
\(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}\) | |
\(F(x)=-\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{4}{3}\) |