Trong không gian $Oxyz$, cho tam giác $ABC$ với $A(2;2;2)$, $B(0;1;1)$ và $C(-1;-2;-3)$. Tính diện tích $S$ của tam giác $ABC$.
![]() | $\dfrac{5\sqrt{3}}{2}$ |
![]() | $5\sqrt{2}$ |
![]() | $5\sqrt{3}$ |
![]() | $\dfrac{5\sqrt{2}}{2}$ |
Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;0;0)\), \(B(0;0;1)\), \(C(2;1;1)\). Độ dài đường cao kẻ từ \(A\) của \(\triangle ABC\) bằng
![]() | \(\dfrac{\sqrt{30}}{5}\) |
![]() | \(\dfrac{\sqrt{15}}{5}\) |
![]() | \(2\sqrt{5}\) |
![]() | \(3\sqrt{6}\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\colon\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-2}{-1}\) và hai điểm \(A(-1;3;1)\), \(B(0;2;-1)\). Gọi \(C(m;n;p)\) là điểm thuộc \(d\) sao cho diện tích của tam giác \(ABC\) bằng \(2\sqrt{2}\). Giá trị của \(T=m+n+p\) bằng
![]() | \(T=0\) |
![]() | \(T=-1\) |
![]() | \(T=-2\) |
![]() | \(T=3\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho bốn điểm \(A(-2;2;0)\), \(B(2;4;0)\), \(C(4;0;0)\), \(D(0;-2;0)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
![]() | \(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành một tứ diện |
![]() | \(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành hình vuông |
![]() | \(A,\,B,\,C,\,D\) lập thành hình chóp đều |
![]() | \(S_{ABC}=S_{DBC}\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho hình bình hành \(ABCD\) có \(A(2;1;-3)\), \(B(0;-2;5)\), \(C(1;1;3)\). Diện tích hình bình hành \(ABCD\) là
![]() | \(2\sqrt{87}\) |
![]() | \(\sqrt{349}\) |
![]() | \(\sqrt{87}\) |
![]() | \(\dfrac{\sqrt{349}}{2}\) |
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $A(1;4;3)$, $B(5;0;3)$. Một hình trụ $(T)$ nội tiếp trong mặt cầu đường kính $AB$ đồng thời nhận $AB$ làm trục của hình trụ. Gọi $M$ và $N$ lần lượt là tâm các đường tròn đáy của $(T)$ ($M$ nằm giữa $A$, $N$). Khi thiết diện qua trục của $(T)$ có diện tích lớn nhất thì mặt phẳng chứa đường tròn đáy tâm $M$ của $(T)$ có dạng $ax+by+cz+d=0$. Giá trị của $b-d$ bằng
![]() | $2\sqrt{2}$ |
![]() | $2+2\sqrt{2}$ |
![]() | $-2\sqrt{2}$ |
![]() | $4+\sqrt{2}$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $M(1;2;3)$, $A(2;4;4)$ và hai mặt phẳng $(P)\colon x+y-2z+1=0$, $(Q)\colon x-2y-z+4=0$. Viết phương trình đường thẳng $\Delta$ đi qua $M$, cắt $(P)$, $(Q)$ lần lượt tại $B,\,C$ sao cho tam giác $ABC$ cân tại $A$ và nhận $AM$ làm đường trung tuyến.
![]() | $\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ |
![]() | $\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ |
![]() | $\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{-1}$ |
![]() | $\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{-1}=\dfrac{z-3}{1}$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $A(0;1;2)$ và đường thẳng $d\colon\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z-1}{-3}$. Gọi $(P)$ là mặt phẳng đi qua $A$ và chứa $d$. Khoảng cách từ điểm $M(5;-1;3)$ đến $(P)$ bằng
![]() | $5$ |
![]() | $\dfrac{1}{3}$ |
![]() | $1$ |
![]() | $\dfrac{11}{3}$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho tam giác $ABC$ với $A(1;-3;4)$, $B(-2;-5;-7)$, $C(6;-3;-1)$. Viết phương trình đường trung tuyến $AM$ của tam giác $ABC$.
Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)\colon4x-3y-1=0$ và hai điểm $A(3;-3;-1)$, $B(9;5;-1)$. Gọi $M$ là điểm thay đổi nằm trên mặt phẳng $(P)$ sao cho tam giác $ABM$ vuông tại $M$. Gọi $S_1,\,S_2$ tương ứng là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của diện tích tam giác $MAB$. Tính giá trị biểu thức $T=S_2-S_1$.
![]() | $T=5$ |
![]() | $T=45$ |
![]() | $T=1$ |
![]() | $T=10$ |
Trong không gian $Oxyz$, viết phương trình mặt phẳng $(P)$ đi qua điểm $G(1;2;3)$ và cắt ba trục $Ox,\,Oy,\,Oz$ lần lượt tại $A,\,B,\,C$ sao cho $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$.
![]() | $x+2y+3z-14=0$ |
![]() | $\dfrac{x}{1}+\dfrac{y}{2}+\dfrac{z}{3}=1$ |
![]() | $\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{6}+\dfrac{z}{9}=1$ |
![]() | $\dfrac{x}{6}+\dfrac{y}{3}+\dfrac{z}{9}=1$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho các điểm $A(-1;2;3)$, $B(6;-5;8)$. Tìm tọa độ $M$ để gốc tọa độ $O$ là trọng tâm tam giác $MAB$.
![]() | $(7;-7;5)$ |
![]() | $(5;-3;11)$ |
![]() | $\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{11}{2}\right)$ |
![]() | $(-5;3;-11)$ |
Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $(\alpha)$ đi qua hai điểm $A(1;0;0)$, $B(2;2;0)$ và vuông góc với mặt phẳng $(P)\colon x+y+z-2=0$ có phương trình là
![]() | $x+y-2z-4=0$ |
![]() | $2x-y-3z-2=0$ |
![]() | $x+y+z-1=0$ |
![]() | $2x-y-z-2=0$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho tam giác $ABC$ biết $C(1;1;1)$ và trọng tâm $G(2;5;8)$. Tìm tọa độ các đỉnh $A$ và $B$ biết $A$ thuộc mặt phẳng $(Oxy)$ và $B$ thuộc trục $Oz$.
![]() | $A(3;9;0)$ và $B(0;0;15)$ |
![]() | $A(6;15;0)$ và $B(0;0;24)$ |
![]() | $A(7;16;0)$ và $B(0;0;25)$ |
![]() | $A(5;14;0)$ và $B(0;0;23)$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $M(3;1;4)$, $N(0;2;-1)$. Tọa độ trọng tâm của tam giác $OMN$ là
![]() | $(-3;1;-5)$ |
![]() | $(1;1;1)$ |
![]() | $(-1;-1;-1)$ |
![]() | $(3;3;3)$ |
Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $(P)$ chứa điểm $H(1;2;2)$ và cắt tia $Ox$, $Oy$, $Oz$ lần lượt tại $A,\,B,\,C$ sao cho $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$. Phương trình mặt phẳng $(P)$ là
![]() | $2x+y+z-2=0$ |
![]() | $x+2y-2z-9=0$ |
![]() | $x+2y+2z-9=0$ |
![]() | $2x+y+z-6=0$ |
Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu \(\left(S\right)\colon x^2+y^2+z^2-2x+4y-4=0\) cắt mặt phẳng \(\left(P\right)\colon x+y-z+4=0\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\). Tính diện tích \(S\) của hình tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\).
![]() | \(S=\dfrac{2\pi\sqrt{78}}{3}\) |
![]() | \(S=2\pi\sqrt{6}\) |
![]() | \(S=6\pi\) |
![]() | \(S=\dfrac{26\pi}{3}\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left(2;-1;3\right)\), \(B\left(4;0;1\right)\) và \(C\left(-10;5;3\right)\). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left(ABC\right)\)?
![]() | \(\overrightarrow{n_1}=\left(1;2;0\right)\) |
![]() | \(\overrightarrow{n_2}=\left(1;2;2\right)\) |
![]() | \(\overrightarrow{n_3}=\left(1;8;2\right)\) |
![]() | \(\overrightarrow{n_4}=\left(1;-2;2\right)\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho tứ diện \(ABCD\) có ba đỉnh \(A\left(2;1;-1\right)\), \(B\left(3;0;1\right)\), \(C\left(2;-1;3\right)\) và đỉnh \(D\) nằm trên tia \(Oy\). Tìm tọa độ đỉnh \(D\), biết thể tích tứ diện \(ABCD\) bằng \(5\).
![]() | \(\left[\begin{array}{l}D\left(0;5;0\right)\\ D\left(0;-4;0\right)\end{array}\right.\) |
![]() | \(\left[\begin{array}{l}D\left(0;8;0\right)\\ D\left(0;-7;0\right)\end{array}\right.\) |
![]() | \(D\left(0;-7;0\right)\) |
![]() | \(D\left(0;8;0\right)\) |
Trong mặt không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) với \(A\left(-2;1;-3\right)\), \(B\left(5;3;-4\right)\), \(C\left(6;-7;1\right)\). Tọa độ trọng tâm \(G\) của tam giác là
![]() | \(G\left(6;-7;1\right)\) |
![]() | \(G\left(3;-1;-2\right)\) |
![]() | \(G\left(3;1;-2\right)\) |
![]() | \(G\left(-3;1;2\right)\) |