Cho tam giác \(ABC\) có độ dài ba cạnh là \(a=5\), \(b=7\) và \(c=10\). Phát biểu nào sau đây đúng nhất về số đo ba góc của \(ABC\)?
\(A>B>C\) | |
\(B< A< C\) | |
\(A< B< C\) | |
\(C< A< B\) |
Cho khối lăng trụ đứng $ABC.A'B'C'$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông cân tại $A$, $AB=2a$. Góc giữa đường thẳng $BC'$ và mặt phẳng $(ACC'A')$ bằng $30^\circ$. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
$3a^3$ | |
$a^3$ | |
$12\sqrt{2}a^3$ | |
$4\sqrt{2}a^3$ |
Tam giác $ABC$ vuông cân tại $B$, có cạnh $AB=2a$. Phát biểu nào sau đây không đúng?
$S=\dfrac{a^2}{2}$ | |
$\widehat{A}=\widehat{C}=45^\circ$ | |
$AB=BC=2a$ | |
$S=2a^2$ |
Phép vị tự \(V_{(O,3)}\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác \(A'B'C'\) có chu vi gấp bao nhiêu lần chu vi tam giác \(ABC\)?
\(1\) | |
\(2\) | |
\(3\) | |
\(6\) |
Cho tam giác đều \(ABC\). Hãy xác định góc quay \(\varphi\) của phép quay tâm \(A\) biến điểm \(B\) thành điểm \(C\).
\(\varphi=30^\circ\) | |
\(\varphi=90^\circ\) | |
\(\varphi=-120^\circ\) | |
\(\varphi=60^\circ\) hoặc \(\varphi=-60^\circ\) |
Cho tam giác đều tâm \(O\). Với giá trị nào của \(\varphi\) thì phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}\) biến tam giác đều đã cho thành chính nó?
\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\) | |
\(\varphi=\dfrac{2\pi}{3}\) | |
\(\varphi=\dfrac{3\pi}{2}\) | |
\(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\) |
Ba góc của một tam giác vuông tạo thành một cấp số cộng. Hai góc nhọn của tam giác đó có số đo là
\(20^\circ\) và \(70^\circ\) | |
\(45^\circ\) và \(45^\circ\) | |
\(20^\circ\) và \(45^\circ\) | |
\(30^\circ\) và \(60^\circ\) |
Cho \(\triangle ABC\) có ba cạnh lần lượt là \(a,\,b,\,c\). Công thức tính diện tích \(\triangle ABC\) là
\(S=\dfrac{a\cdot b\cdot c}{2R}\) | |
\(S=p\cdot R\) | |
\(S=\dfrac{1}{2}a\cdot b\cdot\cos C\) | |
\(S=\dfrac{1}{2}a\cdot c\cdot\sin B\) |
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một góc bằng nhau | |
Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi chúng có \(3\) góc vuông | |
Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại | |
Một tam giác là đều khi và chỉ khi chúng có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng \(60^\circ\) |
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
ABC là tam giác đều \(\Leftrightarrow\) tam giác ABC cân | |
ABC là tam giác đều \(\Leftrightarrow\) tam giác ABC cân và có một góc \(60^\circ\) | |
ABC là tam giác đều \(\Leftrightarrow\) tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau | |
ABC là tam giác đều \(\Leftrightarrow\) tam giác ABC có hai góc \(60^\circ\) |
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề đúng?
Nếu \(a\geq b\) thì \(a^2\geq b^2\) | |
Nếu \(a\) chia hết cho \(9\) thì \(a\) chia hết cho \(3\) | |
Nếu em chăm chỉ thì em thành công | |
Nếu một tam giác có một góc bằng \(60^\circ\) thì tam giác đó đều |
Cho tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây đúng?
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BC}\) | |
\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{CB}\) | |
\(\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CB}\) | |
\(\overrightarrow{AA}+\overrightarrow{BB}=\overrightarrow{AB}\) |
Trong không gian \(Oxyz\), cho \(\overrightarrow{OA}=3\vec{i}-2\vec{j}-2\vec{k}\) và điểm \(B(0;1;-4)\). Tìm tọa độ trọng tâm tam giác \(OAB\).
\((1;-1;-2)\) | |
\((-1;-1;-2)\) | |
\(\left(1;-\dfrac{1}{3};-2\right)\) | |
\(\left(1;-\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3}\right)\) |
Tam giác \(HPS\) có \(\widehat{PHS}=51^\circ\) và \(\widehat{PSH}=15^\circ\) thì \(\widehat{HPS}\) bằng
\(66^\circ\) | |
\(144^\circ\) | |
\(114^\circ\) | |
\(215^\circ\) |
Cho tam giác \(ABC\). Kết quả nào sau đây không đúng?
\(S=\dfrac{abc}{2R}\) | |
\(S=\dfrac{1}{2}ac\sin B\) | |
\(S=\dfrac{a+b+c}{2}r\) | |
\(S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}\) |
Cho tam giác \(ABC\). Biểu thức nào dưới đây dùng để tính \(\cos C\)?
\(\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\) | |
\(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\) | |
\(\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\) | |
\(\dfrac{c}{2R}\) |
Gọi \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây sai?
\(\dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}=\dfrac{c}{\sin C}=2R\) | |
\(a=2R\sin A\) | |
\(a=c\dfrac{\sin A}{\sin C}\) | |
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\sin B}{\sin A}\) |
Tam giác có ba cạnh là \(3\), \(4\), \(5\) thì góc lớn nhất là góc
Nhọn | |
Tù | |
Vuông | |
Bẹt |
Tam giác có ba cạnh là \(3\), \(8\), \(9\). Góc lớn nhất có cosin bằng
\(-\dfrac{1}{6}\) | |
\(\dfrac{1}{6}\) | |
\(\dfrac{\sqrt{17}}{4}\) | |
\(-\dfrac{4}{25}\) |
Chọn đáp án sai: Một tam giác giải được nếu biết
Độ dài \(3\) cạnh | |
Độ dài \(2\) cạnh và một góc bất kỳ | |
Số đo \(3\) góc | |
Độ dài \(1\) cạnh và \(2\) góc bất kỳ |