Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x+y-4=0$ và điểm $I(-1;2)$. Tìm ảnh $d'$ của $d$ qua phép vị tự tâm $I$ tỉ số $k=-2$.

$2x-y+4=0$
$-2x+y+8=0$
$2x+y+8=0$
$2x+y+4=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phép vị tự tâm $O$ tỉ số $-3$ lần lượt biến hai điểm $A,\,B$ thành hai điểm $C,\,D$. Mệnh đề nào sau đây đúng?

$\overrightarrow{AC}=-3\overrightarrow{BD}$
$3\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}$
$\overrightarrow{AB}=-3\overrightarrow{CD}$
$\overrightarrow{AB}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{CD}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho \(d\colon2x+y-3=0\). Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(2\) biến đường thẳng \(d\) thành

\(2x+y+3=0\)
\(4x+2y-3=0\)
\(2x+y-6=0\)
\(4x+2y-5=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường thẳng \(d\colon2x+5y-1=0\). Ảnh của \(d\) qua phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k=-2\) là đường thẳng có phương trình

\(5x+2y-2=0\)
\(-2x+5y+1=0\)
\(-2x-5y+3=0\)
\(2x+5y+2=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d\colon3x+y-3=0\). Lập phương trình đường thẳng \(d'\) là ảnh của \(d\) qua phép vị tự \(V_{(O,-2)}\).

\(3x+y+3=0\)
\(3x+y+6=0\)
\(3x+y-6=0\)
\(3x+y-3=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường thẳng \(d\colon2x+y-3=0\). Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k=2\) biến \(d\) thành đường thẳng có phương trình

\(2x+y+3=0\)
\(2x+y-6=0\)
\(4x-2y-3=0\)
\(4x+2y-5=0\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Biết rằng \(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AC}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

\(B\) là ảnh của \(C\) qua \(V_{(A,2)}\)
\(C\) là ảnh của \(B\) qua \(V_{(A,-2)}\)
\(C\) là ảnh của \(B\) qua \(V_{(A,2)}\)
\(B\) là ảnh của \(C\) qua \(V_{(A,-2)}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho phép vị tự tâm \(I\) tỉ số \(k\) biến điểm \(A\) thành điểm \(B\) sao cho \(4\overrightarrow{IA}=5\overrightarrow{IB}\). Khi đó \(k\) bằng

\(k=\dfrac{1}{5}\)
\(k=\dfrac{5}{4}\)
\(k=\dfrac{3}{5}\)
\(k=\dfrac{4}{5}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Phép vị tự \(V_{(O,3)}\) biến tam giác \(ABC\) thành tam giác \(A'B'C'\) có chu vi gấp bao nhiêu lần chu vi tam giác \(ABC\)?

\(1\)
\(2\)
\(3\)
\(6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k\,(k\neq0)\) biến mỗi điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

\(\overrightarrow{OM}=\dfrac{1}{k}\overrightarrow{OM'}\)
\(\overrightarrow{OM}=k\overrightarrow{OM'}\)
\(\overrightarrow{OM}=-k\overrightarrow{OM'}\)
\(\overrightarrow{OM}=-\overrightarrow{OM'}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho đường tròn tâm \(I\) bán kính \(R\). Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn đã cho thành chính nó?

\(0\)
\(1\)
\(2\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho ba điểm $A(0;3)$, $B(2;1)$ và $C(-1;5)$. Phép vị tự tâm $A$ tỉ số $k$ biến điểm $B$ thành điểm $C$. Khi đó giá trị $k$ là

$k=-\dfrac{1}{2}$
$k=-1$
$k=\dfrac{1}{2}$
$k=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $PQR$ có $P(-3;2)$, $Q(1;1)$, $R(2;-4)$. Gọi $P',\,Q',\,R'$ lần lượt là ảnh của $P,\,Q,\,R$ qua phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-\dfrac{1}{3}$. Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác $P'Q'R'$ là

$\left(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(0;\dfrac{1}{9}\right)$
$\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(\dfrac{2}{9};0\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, tìm ảnh $A'$ của điểm $A(1;2)$ qua phép vị tự tâm $I(3;-1)$ tỉ số $k=2$.

$A'(3;4)$
$A'(1;5)$
$A'(-5;-1)$
$A'(-1;5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, tìm ảnh $A'$ của điểm $A(1;-3)$ qua phép vị tự tâm $O$ tỉ số $-2$.

$A'(2;6)$
$A'(1;3)$
$A'(-2;6)$
$A'(-2;-6)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-3$ biến đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-1)^2+(y+1)^2=1$ thành đường tròn có phương trình là

$(x-1)^2+(y+1)^2=9$
$(x+3)^2+(y-3)^2=1$
$(x-3)^2+(y+3)^2=9$
$(x+3)^2+(y-3)^2=9$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+2x-4y-2=0$. Gọi $\left(\mathscr{C}'\right)$ là ảnh của $\left(\mathscr{C}\right)$ qua phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-2$. Khi đó diện tích của $\left(\mathscr{C}'\right)$ bằng

$7\pi$
$4\sqrt{7}\pi$
$28\pi$
$28\pi^2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-3)^2+y^2=9$. Ảnh của $\left(\mathscr{C}\right)$ qua phép vị tự $V_{(O,-2)}$ là đường tròn có bán kính bằng

$9$
$6$
$18$
$36$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phép vị tự tâm $O$ tỉ số $2$ biến điểm $A(-2;1)$ thành điểm $A'$. Tìm tọa độ của $A'$.

$A'(-4;2)$
$A'\left(-2;\dfrac{1}{2}\right)$
$A'(4;-2)$
$A'\left(2;-\dfrac{1}{2}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác $HPS$ có góc $\widehat{HPS}=39^\circ$. Xét phép vị tự tâm $I$, tỉ số $k=-3$ với $I\neq P$. Biết phép vị tự trên biến $\triangle HPS$ thành $\triangle H'P'S'$. Tính số đo góc $\widehat{H'P'S'}$.

$\widehat{H'P'S'}=39^\circ$
$\widehat{H'P'S'}=117^\circ$
$\widehat{H'P'S'}=-117^\circ$
$\widehat{H'P'S'}=13^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự