Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-3)^2+y^2=9$. Ảnh của $\left(\mathscr{C}\right)$ qua phép vị tự $V_{(O,-2)}$ là đường tròn có bán kính bằng

$9$
$6$
$18$
$36$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-3$ biến đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x-1)^2+(y+1)^2=1$ thành đường tròn có phương trình là

$(x-1)^2+(y+1)^2=9$
$(x+3)^2+(y-3)^2=1$
$(x-3)^2+(y+3)^2=9$
$(x+3)^2+(y-3)^2=9$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y-5)^2=4\) và điểm \(I(2;-3)\). Gọi \(\left(\mathscr{C}'\right)\) là ảnh của \((\mathscr{C})\) qua phép vị tự tâm \(I\) tỉ số \(k=-2\). Khi đó \(\left(\mathscr{C}'\right)\) có phương trình là

\((x-4)^2+(y+19)^2=16\)
\((x-6)^2+(y+9)^2=16\)
\((x+4)^2+(y-19)^2=16\)
\((x+6)^2+(y+9)^2=16\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$ cho đường tròn $(\mathscr{C})\colon(x-1)^2+(y+2)^2=4$. Phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $(\mathscr{C})$ thành đường tròn có bán kính bằng

$2$
$4$
$16$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Một hình vuông có diện tích bằng $4$. Qua phép vị tự $V_{(I,-2)}$ thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu?

$\dfrac{1}{2}$
$2$
$4$
$8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+(y-3)^2=4\). Tìm ảnh \(\left(\mathscr{C}'\right)\) của \((\mathscr{C})\) qua phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k=-2\).

\(\left(\mathscr{C}'\right)\colon x^2+(y+6)^2=16\)
\(\left(\mathscr{C}'\right)\colon x^2+(y-6)^2=16\)
\(\left(\mathscr{C}'\right)\colon x^2+(y+6)^2=64\)
\(\left(\mathscr{C}'\right)\colon x^2+(y-6)^2=64\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho đường tròn tâm \(I\) bán kính \(R\). Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn đã cho thành chính nó?

\(0\)
\(1\)
\(2\)
Vô số
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tìm điều kiện để phương trình $$x^2+y^2-8x+10y+m=0$$là phương trình đường tròn có bán kính bằng \(7\).

\(m=4\)
\(m=8\)
\(m=-8\)
\(m=-4\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-5y=0\) là

\(I(0;5),\,R=5\)
\(I(0;-5),\,R=5\)
\(I\left(0;\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
\(I\left(0;-\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-10x-11=0\) là

\(I(-10;0),\,R=\sqrt{111}\)
\(I(-10;0),\,R=2\sqrt{89}\)
\(I(-5;0),\,R=6\)
\(I(5;0),\,R=6\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon16x^2+16y^2+16x-8y-11=0\) là

\(I(-8;4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(8;-4),\,R=\sqrt{91}\)
\(I(-8;4),\,R=\sqrt{69}\)
\(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon2x^2+2y^2-8x+4y-1=0\) là

\(I(-2;1),\,R=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\)
\(I(2;-1),\,R=\dfrac{\sqrt{22}}{2}\)
\(I(4;-2),\,R=\sqrt{21}\)
\(I(-4;2),\,R=\sqrt{19}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+2y-3=0\) là

\(I(2;-1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(-2;1),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(2;-1),\,R=8\)
\(I(-2;1),\,R=8\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+6y-12=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(2;-3),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=5\)
\(I(-4;6),\,R=5\)
\(I(-2;3),\,R=1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-6x+2y+6=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là

\(I(3;-1),\,R=4\)
\(I(-3;1),\,R=4\)
\(I(3;-1),\,R=2\)
\(I(-3;1),\,R=2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x+1)^2+y^2=8\) là

\(I(-1;0),\,R=8\)
\(I(-1;0),\,R=64\)
\(I(-1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
\(I(1;0),\,R=2\sqrt{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x+3)^2+(y-1)^2=5$ và $\overrightarrow{v}=(2;1)$. Viết phương trình đường tròn $(\mathscr{C}’)$ là ảnh của $(\mathscr{C})$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến đường tròn $(\mathscr{C})$ có bán kính $R$ thành đường tròn $(\mathscr{C}')$ có bán kính $R'$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$R'=3R$
$R'=-3R$
$R'=\dfrac{1}{3}R$
$R'=R$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x+y-4=0$ và điểm $I(-1;2)$. Tìm ảnh $d'$ của $d$ qua phép vị tự tâm $I$ tỉ số $k=-2$.

$2x-y+4=0$
$-2x+y+8=0$
$2x+y+8=0$
$2x+y+4=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho ba điểm $A(0;3)$, $B(2;1)$ và $C(-1;5)$. Phép vị tự tâm $A$ tỉ số $k$ biến điểm $B$ thành điểm $C$. Khi đó giá trị $k$ là

$k=-\dfrac{1}{2}$
$k=-1$
$k=\dfrac{1}{2}$
$k=2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự