Cho hàm số $f(x)=|x+1|+|x-1|$. Mệnh đề nào sai?
Hàm số $f(x)$ có tập xác định là $\mathbb{R}$ | |
Đồ thị hàm số $f(x)$ nhận trục $Oy$ là trục đối xứng | |
Hàm số $f(x)$ là hàm số chẵn | |
Đồ thị hàm số $f(x)$ nhận gốc tọa độ là tâm đối xứng |
Đồ thị hàm số nào sau đây nhận trục $Oy$ làm trục đối xứng?
$y=x^3-|x|$ | |
$y=x^2-|x|$ | |
$y=x^2-x$ | |
$y=x^3-x$ |
Cho hàm số \(y=\tan x\) có đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai?
Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\) | |
\(\tan x>0,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) | |
Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm | |
Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ \(O\) làm tâm đối xứng nên hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ |
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
\(y=\cos x\) | |
\(y=\sin x\) | |
\(y=\tan x\) | |
\(y=\cot x\) |
Mệnh đề nào sau đây là sai?
Đồ thị hàm số \(y=\left|\sin x\right|\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\) | |
Đồ thị hàm số \(y=\cos x\) đối xứng qua trục \(Oy\) | |
Đồ thị hàm số \(y=\left|\tan x\right|\) đối xứng qua trục \(Oy\) | |
Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đối xứng qua gốc tọa độ \(O\) |
Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?
Hàm số \(y=\cos x\) là hàm số lẻ | |
Hàm số \(y=\sin x\) là hàm số lẻ | |
Hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ | |
Hàm số \(y=\cot x\) là hàm số lẻ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
\(y=\sin x\) | |
\(y=\cos x\) | |
\(y=\tan x\) | |
\(y=\cot x\) |
Hàm số $f(x)$ được gọi là liên tục trên khoảng $(a;b)$ nếu
$f(x)$ liên tục tại $2$ điểm thuộc khoảng $(a;b)$ | |
$f(x)$ liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng $(a;b)$ | |
$f(x)$ liên tục tại $4$ điểm thuộc khoảng $(a;b)$ | |
$f(x)$ liên tục tại $a$ và liên tục tại $b$ |
Cho hàm số $f(x)$ xác định trên khoảng $(a;b)$. Hàm số $f(x)$ được gọi là liên tục tại điểm $x_0$ thuộc khoảng $(a;b)$ nếu
$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=2f\big(x_0\big)$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0^-}f(x)=f\big(x_0\big)$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=f\big(x_0\big)$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0^+}f(x)=f\big(x_0\big)$ |
Trong 6 khẳng định sau, có bao nhiêu khẳng định đúng?
$6$ | |
$5$ | |
$3$ | |
$4$ |
Cho $\lim\limits_{x\to x_0}f(x)=2$, $\lim\limits_{x\to{x_0}}g(x)=3$, với $L,M\in \mathbb{R}$. Chọn khẳng định sai.
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[g(x)-f(x)\right]=1$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)+g(x)\right]=5$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)\cdot g(x)\right]=6$ | |
$\lim\limits_{x\to x_0}\left[f(x)-g(x)\right]=1$ |
Phát biểu nào sau đây đúng?
Hàm số $y=f(x)$ đạt cực trị tại $x_0$ khi và chỉ khi $x_0$ là nghiệm của đạo hàm | |
Nếu $f'\big(x_0\big)=0$ và $f''\big(x_0\big)>0$ thì hàm số đạt cực đại tại $x_0$ | |
Nếu $f'\big(x_0\big)=0$ và $f''\big(x_0\big)=0$ thì $x_0$ không phải là cực trị của hàm số $y=f(x)$ đã cho | |
Nếu $f'(x)$ đổi dấu khi $x$ qua điểm $x_0$ và $y=f(x)$ liên tục tại $x_0$ thì hàm số $y=f(x)$ đạt cực trị tại điểm $x_0$ |
Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-1}^{5}f(x)\mathrm{\,d}x=-3$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_{5}^{-1}f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng
$5$ | |
$6$ | |
$4$ | |
$3$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
$y=\sin2x$ | |
$y=x\cos x$ | |
$y=\cos x\cdot\cot x$ | |
$y=\cot x\cdot\sin x$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
$y=\sin x$ | |
$y=\cos x$ | |
$y=\tan x$ | |
$y=\cot x$ |
Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
$y=\cos^3x$ | |
$y=\sin x+\cos^3x$ | |
$y=\sin x+\tan^3x$ | |
$\tan^2x$ |
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?
$y=\cos2x$ | |
$y=\cot2x$ | |
$y=\tan2x$ | |
$y=\sin2x$ |
Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2f(x)\mathrm{\,d}x=4$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^23f(x)\mathrm{\,d}x$ bằng
$36$ | |
$12$ | |
$3$ | |
$4$ |
Nếu $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4f(x)\mathrm{\,d}x=3$ và $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4g(x)\mathrm{\,d}x=-2$ thì $\displaystyle\displaystyle\int\limits_1^4[f(x)-g(x)]\mathrm{\,d}x$ bằng
$-1$ | |
$-5$ | |
$5$ | |
$1$ |
Khẳng định nào sau đây sai?
$\displaystyle\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=-\cos x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int a^x\mathrm{\,d}x=a^x\ln{a}+C,\,\left(a>0,\,a\ne1\right)$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{1}{\cos^2x}\mathrm{\,d}x=\tan{x}+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int\dfrac{1}{x}\mathrm{\,d}x=\ln\left|x\right|+C$ |