Xác định parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=2x^2+bx+c$, biết rằng $\left(\mathscr{P}\right)$ đi qua điểm $M(0;4)$ và có trục đối xứng $x=1$.
$y=2x^2-4x+4$ | |
$y=2x^2+4x-3$ | |
$y=2x^2-3x+4$ | |
$y=x^2-2x+3$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng $x=1$ làm trục đối xứng?
$y=-2x^2+4x+1$ | |
$y=2x^2+4x-3$ | |
$y=2x^2-2x-1$ | |
$y=x^2-x+2$ |
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
$y=\dfrac{x+2}{x}$ | |
$y=-x^3+3x+1$ | |
$y=x^4-3x^2$ | |
$y=-2x^2+1$ |
Trong các hàm số sau, hàm số nào không có cực trị?
$y=x^2$ | |
$y=\dfrac{x+2}{2x-1}$ | |
$y=x^4+2x^2+2$ | |
$y=-x^3-x^2$ |
Cho hàm số $y=x^2+4$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x^2+4x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{x^3}{3}+4x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x^3+4x+C$ |
Tính thể tích $V$ của khối tròn xoay khi cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=2x-x^2$, trục $Ox$ quay quanh $Ox$.
$V=\dfrac{8\pi}{15}$ | |
$V=\dfrac{32\pi}{15}$ | |
$V=\dfrac{4\pi}{3}$ | |
$V=\dfrac{16\pi}{15}$ |
Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=x^2-4x$, $Ox$ và $x=0,\,x=2$.
$S=9$ | |
$S=\dfrac{16}{3}$ | |
$S=\dfrac{32}{3}$ | |
$S=\dfrac{5}{3}$ |
Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình $Q=t^2$. Tính cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm $t_0=5$ (giây).
$3$(A) | |
$25$(A) | |
$10$(A) | |
$2$(A) |
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=\dfrac{1}{2}x^2-2x+1$ biết tiếp tuyến song song với đường thẳng $y=2x+3$ là
$y=2x+5$ | |
$y=3x+5$ | |
$y=-2x+7$ | |
$y=2x–7$ |
Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=f(x)=-3x^2+x+3$ $(\mathscr{P})$ tại điểm $M(1;1)$.
$y=-5x+6$ | |
$y=5x-6$ | |
$y=-5x-6$ | |
$y=5x+6$ |
Cho hai hàm số $f(x)=x^2+2$, $g(x)=\dfrac{1}{1-x}$. Tính $\dfrac{f’(1)}{g’(0)}$.
$0$ | |
$-2$ | |
$2$ | |
$1$ |
Số gia của hàm số $y=f(x)=x^2+2x-3$ ứng với số gia $\Delta x$ của đối số tại $x_0=1$ là
$\Delta y=\Delta^2x-4\Delta x$ | |
$\Delta y=\Delta^2x+2\Delta x$ | |
$\Delta y=4\Delta x$ | |
$\Delta y=\Delta^2x+4\Delta x$ |
Cho hàm số $f(x)=3x^4+ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,\,b,\,c,\,d\in\mathbb{R})$ có ba điểm cực trị là $-2,\,-1$ và $1$. Gọi $y=g(x)$ là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số $y=f(x)$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=f(x)$ và $y=g(x)$ bằng
$\dfrac{500}{81}$ | |
$\dfrac{36}{5}$ | |
$\dfrac{2932}{405}$ | |
$\dfrac{2948}{405}$ |
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?
$y=x^4-2x^2-1$ | |
$y=\dfrac{x+1}{x-1}$ | |
$y=x^3-3x-1$ | |
$y=x^2+x-1$ |
Một khung cửa kính hình parabol với đỉnh $M$ và cạnh đáy $AB$ như minh họa ở hình bên. Biết chi phí để lắp phần kính màu (phần tô đậm trong hình) là $200.000$ đồng/m$^2$ và phần kính trắng còn lại là $150.000$ đồng/m$^2$.
Cho $MN=AB=4$m và $MC=CD=DN$. Hỏi số tiền để lắp kính cho khung cửa như trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
$1.954.000$ đồng | |
$2.123.000$ đồng | |
$1.946.000$ đồng | |
$2.145.000$ đồng |
Cho hai hàm số $f(x)=mx^3+nx^2+px-\dfrac{5}{2}$ $(m,\,n,\,p\in\mathbb{R})$ và $g(x)=x^2+2x-1$ có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là $-3$, $-1$, $1$ (tham khảo hình vẽ bên).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $f(x)$ và $g(x)$ bằng
$\dfrac{9}{2}$ | |
$\dfrac{18}{5}$ | |
$4$ | |
$5$ |
Diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số $y=-2x^3+x^2+x+5$ và $y=x^2-x+5$ bằng
$S=\pi$ | |
$S=\dfrac{1}{2}$ | |
$S=0$ | |
$S=1$ |
Một chiếc cổng hình parabol dạng $y=-\dfrac{1}{2}x^2$ có chiều rộng chân cổng $d=8$m (như hình).
Hãy tính chiều cao $h$ của cổng.
$h=8$m | |
$h=9$m | |
$h=7$m | |
$h=5$m |
Một vật chuyển động trong $3$ giờ với vận tốc $v$ (km/h) phụ thuộc thời gian $t$ (h) có đồ thị là một phần của đường parabol với đỉnh $I(2;9)$ và trục đối xứng song song với trục tung (như hình vẽ).
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm $2$ giờ $30$ phút sau khi vật bắt đầu chuyển động gần bằng giá trì nào nhất trong các giá trị sau:
$8,7$ (km/h) | |
$8,8$ (km/h) | |
$8,6$ (km/h) | |
$8,5$ (km/h) |
Cho hàm số $y=-x^2+4x+1$. Khẳng định nào sau đây sai?
Hàm số nghịch biến trên khoảng $(2;+\infty)$ và đồng biến trên khoảng $(-\infty;2)$ | |
Hàm số nghịch biến trên khoảng $(4;+\infty)$ và đồng biến trên khoảng $(-\infty;4)$ | |
Hàm số đồng biến trên khoảng $(-\infty;-1)$ | |
Hàm số nghịch biến trên khoảng $(3;+\infty)$ |