Hàm số nào sau đây đạt giá trị nhỏ nhất tại $x=\dfrac{3}{4}$?
$y=4x^2-3x+1$ | |
$y=-x^2+\dfrac{3}{2}x+1$ | |
$y=-2x^2+3x+1$ | |
$y=x^2-\dfrac{3}{2}x+1$ |
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số $y=4x-\sqrt{2}x^2$.
$\sqrt{2}$ | |
$2\sqrt{2}$ | |
$2$ | |
$4$ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x^2+2x+5\) trên nửa khoảng \([-4;+\infty)\) là
\(13\) | |
\(-17\) | |
\(4\) | |
\(-9\) |
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=x+\dfrac{3}{x}-4$ trên đoạn $[1;5]$.
$\dfrac{8}{5}$ | |
$4-2\sqrt{3}$ | |
$0$ | |
$2\sqrt{3}-4$ |
Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số $m$ để bất phương trình $$\dfrac{x^3+\sqrt{3x^2+1}+1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}\leq\dfrac{m}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)^2}$$có nghiệm.
$m=1$ | |
$m=4$ | |
$m=13$ | |
$m=8$ |
Tìm $m$ sao cho bất phương trình $\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}\leq m$ có đúng một nghiệm trên khoảng $(1;+\infty)$.
$m\geq2$ | |
$m\leq2$ | |
$m=2$ | |
$m>2$ |
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{x^2+32}{4(x-2)}\) trên khoảng \((2;+\infty)\).
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{4}{x}+\dfrac{x}{1-x}\) trên khoảng \((0;1)\).
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{(x+2)(x+8)}{x}\) trên khoảng \((0;+\infty)\).
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{x^2+2x+2}{x+1}\) trên khoảng \((-1;+\infty)\).
Tìm giá trị nhỏ nhất \(m\) của hàm số \(f(x)=x+\dfrac{2}{x-1}\) trên khoảng \((1;+\infty)\).
Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số $y=3\sin x+4\cos x+1$. Khẳng định nào sau đây đúng?
$M=5,\,m=-5$ | |
$M=-8,\,m=-6$ | |
$M=6,\,m=-2$ | |
$M=6,\,m=-4$ |
Gọi $M,\,m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=\sin x-\cos x+3$. Tính $M\cdot m$.
$7$ | |
$-4$ | |
$-7$ | |
$6$ |
Cho hàm số $y=\dfrac{\sin x-\cos x+\sqrt{2}}{\sin x+\cos x+2}$. Giả sử hàm số có giá trị lớn nhất là $M$, giá trị nhỏ nhất là $N$. Khi đó, giá trị của $2M+N$ là
$4\sqrt{2}$ | |
$2\sqrt{2}$ | |
$4$ | |
$\sqrt{2}$ |
Tập giá trị của hàm số $y=5\sin x-12\cos x$ là
$[-12;5]$ | |
$[-13;13]$ | |
$[-17;17]$ | |
$(-13;13)$ |
Xác định parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=2x^2+bx+c$, biết rằng $\left(\mathscr{P}\right)$ có đỉnh $I(-1;-2)$.
$y=2x^2-4x+4$ | |
$y=2x^2-4x$ | |
$y=2x^2-3x+4$ | |
$y=2x^2+4x$ |
Hàm số nào sau đây có đồ thị là parabol có đỉnh $I(-1;3)$?
$y=2x^2-4x-3$ | |
$y=2x^2-2x-1$ | |
$y=2x^2+4x+5$ | |
$y=2x^2+x+2$ |
Parabol $\left(\mathscr{P}\right)\colon y=3x^2-2x+1$ có đỉnh là
$A\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$B\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$C\left(\dfrac{1}{3};-\dfrac{2}{3}\right)$ | |
$D\left(\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}\right)$ |
Cho hàm số $y=ax^2+bx+c$ $(a\neq0)$ có đồ thị $\left(\mathscr{P}\right)$. Tọa độ đỉnh của $\left(\mathscr{P}\right)$ là
$I\left(-\dfrac{b}{2a};\dfrac{\Delta}{4a}\right)$ | |
$I\left(-\dfrac{b}{a};-\dfrac{\Delta}{4a}\right)$ | |
$I\left(-\dfrac{b}{2a};-\dfrac{\Delta}{4a}\right)$ | |
$I\left(\dfrac{b}{2a};\dfrac{\Delta}{4a}\right)$ |