Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có $M\left(-\dfrac{5}{2};-1\right)$, $N\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{7}{2}\right)$, $P\left(0;\dfrac{1}{2}\right)$ lần lượt là trung điểm các cạnh $BC$, $CA$ và $AB$. Tìm tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$.

$G\left(-\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right)$
$G(-4;-4)$
$G\left(\dfrac{4}{3};-\dfrac{4}{3}\right)$
$G(4;-4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác $ABC$. Biết trung điểm của các cạnh $BC$, $CA$, $AB$ có tọa độ lần lượt là $M(1;-1)$, $N(3;2)$, $P(0;-5)$. Khi đó tọa độ của điểm $A$ là

$(-2;2)$
$(5;1)$
$\left(\sqrt{5};0\right)$
$\left(2;\sqrt{2}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác \(ABC\). Gọi \(M,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\). Khẳng định nào sau đây sai?

\(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{AM}\)
\(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{NC}\)
\(\overrightarrow{CB}=-2\overrightarrow{MN}\)
\(\overrightarrow{CN}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $z_1,\,z_2$ là hai nghiệm phức của phương trình $z^2-6z+14=0$ và $M,\,N$ lần lượt là điểm biểu diễn của $z_1,\,z_2$ trên mặt phẳng tọa độ. Trung điểm của đoạn $MN$ có tọa độ là

$(3;7)$
$(-3;0)$
$(3;0)$
$(-3;7)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $A,\,B,\,C$ là điểm biểu diễn cho các số phức $z_1=-2+3i$, $z_2=-4-2i$, $z_3=3+i$. Khi đó tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $ABC$ là

$\left(-1;-\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(-1;\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(1;-\dfrac{2}{3}\right)$
$\left(1;\dfrac{2}{3}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $PQR$ có $P(-3;2)$, $Q(1;1)$, $R(2;-4)$. Gọi $P',\,Q',\,R'$ lần lượt là ảnh của $P,\,Q,\,R$ qua phép vị tự tâm $O$ tỉ số $k=-\dfrac{1}{3}$. Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác $P'Q'R'$ là

$\left(\dfrac{1}{9};\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(0;\dfrac{1}{9}\right)$
$\left(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{3}\right)$
$\left(\dfrac{2}{9};0\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-3y-1=0$ và $d'\colon2x-3y+5=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không thể biến $d$ thành $d'$?

$\overrightarrow{u}=(0;2)$
$\overrightarrow{u}=(-3;0)$
$\overrightarrow{u}=(3;4)$
$\overrightarrow{u}=(-1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x-y+1=0$. Để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $d$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ có thể là vectơ nào sau đây?

$\overrightarrow{v}=(2;1)$
$\overrightarrow{v}=(2;-1)$
$\overrightarrow{v}=(1;2)$
$\overrightarrow{v}=(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon x+y+1=0$ và $d'\colon x+y-1=0$. Biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d'$ và vectơ $\overrightarrow{v}$ cùng phương với vectơ đơn vị $\overrightarrow{i}$. Hãy tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$.

$\overrightarrow{v}=(2;0)$
$\overrightarrow{v}=(0;2)$
$\overrightarrow{v}=(0;-2)$
$\overrightarrow{v}=(-2;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho lưới tọa độ như hình vẽ.

Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$ biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến hình $A$ thành hình $B$.

$\overrightarrow{v}=(8;-5)$
$\overrightarrow{v}=(-8;5)$
$\overrightarrow{v}=(8;-3)$
$\overrightarrow{v}=(8;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho lưới tọa độ như hình vẽ.

Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$ biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến tam giác $ABC$ thành tam giác $A'B'C'$.

$\overrightarrow{v}=(8;-4)$
$\overrightarrow{v}=(-8;4)$
$\overrightarrow{v}=(8;-3)$
$\overrightarrow{v}=(8;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biết rằng phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến điểm $A(1;3)$ thành điểm $A'(1;7)$. Tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$.

$(0;-4)$
$(4;0)$
$(0;4)$
$(0;5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, gọi $N(2;1)$ là ảnh của điểm $M(1;-2)$ qua phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{u}}$. Tọa độ vectơ $\overrightarrow{u}$ là

$(1;-3)$
$(-1;3)$
$(3;-1)$
$(1;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Gọi $M, N$ lần lượt là điểm biểu diễn hình học các số phức $z=4+i$ và $w=2+3 i$. Tọa độ trung điểm $I$ của đoạn thẳng $MN$ là

$(2;-2)$
$(-2;2)$
$(3;2)$
$\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các điểm $A(1;3)$, $B(4;0)$, $C(2;-5)$. Tọa độ điểm $M$ thỏa mãn $\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}-3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$ là

$M\left(1;18\right)$
$M\left(-1;18\right)$
$M\left(1;-18\right)$
$M\left(-18;1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $MNP$ có $M(-2;1)$, $N(1;3)$, $P(0;2)$. Tọa độ trọng tâm $G$ của tam giác $MNP$ là

$(2;1)$
$\left(2;\dfrac{-1}{3}\right)$
$\left(-\dfrac{1}{3};2\right)$
$(1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho $2$ điểm $A\left(2;-5\right)$, $B\left(-1;3\right)$. Tọa độ vectơ $\overrightarrow{AB}$ là

$\overrightarrow{AB}=\left(1;-2\right)$
$\overrightarrow{AB}=\left(-3;8\right)$
$\overrightarrow{AB}=\left(3;-8\right)$
$\overrightarrow{AB}=\left(-2;-15\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai điểm $A\left(1;0\right)$ và $B\left(0;-2\right)$. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng $AB$ là

$\left(\dfrac{1}{2};-1\right)$
$\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)$
$\left(\dfrac{1}{2};-2\right)$
$\left(1;-1\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho tam giác $ABC$ có trọng tâm là gốc tọa độ $O$ hai đỉnh $A\left(-2;2\right)$ và $B\left(3;5\right)$. Tọa độ đỉnh $C$ là

$\left(-1;-7\right)$
$\left(2;-2\right)$
$\left(-3;-5\right)$
$\left(1;7\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các vectơ $\overrightarrow{a}=(0;1)$, $\overrightarrow{b}=(-1;2)$, $\overrightarrow{c}=(-3;-2)$. Tọa độ của vectơ $\overrightarrow{u}=3\overrightarrow{a}+2\overrightarrow{b}-4\overrightarrow{c}$ là

$(10;-15)$
$(15;10)$
$(10;15)$
$(-10;15)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự