Khẳng định nào sau đây sai?
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\cos^2x}\mathrm{\,d}x=\tan x+C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\sin^2x}\mathrm{\,d}x=-\cot x+C\) | |
\(\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int\cos x\mathrm{\,d}x=\sin x+C\) |
Cho hàm số $f(x)=\dfrac{1}{\cos^2x}$. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\tan x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cot x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\cot x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=-\tan x+C$ |
Cho hàm số $f(x)=1+\sin x$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x-\cos x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\sin x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=x+\cos x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\cos x+C$ |
Họ nguyên hàm của hàm số $f\left(x\right)=x-\sin2x$ là
$\dfrac{x^2}{2}+\cos2x+C$ | |
$\dfrac{x^2}{2}+\dfrac{1}{2}\cos2x+C$ | |
$x^2+\dfrac{1}{2}\cos2x+C$ | |
$\dfrac{x^2}{2}-\dfrac{1}{2}\cos2x+C$ |
Hàm số $F(x)=x^2+\sin x$ là nguyên hàm của hàm số nào?
$y=\dfrac{1}{3}x^3+\cos x$ | |
$y=2x+\cos x$ | |
$y=\dfrac{1}{3}x^3-\cos x$ | |
$y=2x-\cos x$ |
Biết $\displaystyle\displaystyle\int\limits f(t)\mathrm{\,d}t=t^2+3t+C$. Tính $\displaystyle\displaystyle\int\limits f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x$.
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^2x+6\sin{x}+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=2\sin^22x+6\sin2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\dfrac{1}{2}\sin^22x+\dfrac{3}{2}\sin2x+C$ | |
$\displaystyle\displaystyle\int f\left(\sin2x\right)\cos2x\mathrm{\,d}x=\sin^22x+3\sin2x+C$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{4}-1$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}-1$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{5}{4}$ |
Biết rằng $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin(1-2x)$ và $F\left(\dfrac{1}{2}\right)=1$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
$F(x)=\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{1}{2}$ | |
$F(x)=\cos(1-2x)$ | |
$F(x)=\cos(1-2x)+1$ | |
$F(x)=-\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{3}{2}$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=0$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{3}{4}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ |
Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=3x-\sin x\).
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{3x^2}{2}+\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=3+\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=\dfrac{3x^2}{2}-\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int f(x)\mathrm{\,d}x=3x^2+\cos x+C\) |
Họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\sin3x\) là
\(\dfrac{1}{3}\cos3x+C\) | |
\(-\dfrac{1}{3}\cos3x+C\) | |
\(-3\cos3x+C\) | |
\(3\cos3x+C\) |
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
\(\displaystyle\int\cos x\mathrm{\,d}x=\sin x+C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{x^2}\mathrm{\,d}x=-\dfrac{1}{x}+C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\mathrm{\,d}x=\sqrt{x}+C\) | |
\(\displaystyle\int a^x\mathrm{\,d}x=a^x\cdot\ln a+C\) (\(a>0,\,a\neq1\)) |
Cặp số nào sau đây có tính chất "Có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại"?
\(\tan x\) và \(\dfrac{1}{\sin^2x^2}\) | |
\(\sin x\) và \(\cos x\) | |
\(\mathrm{e}^x\) và \(\mathrm{e}^{-x}\) | |
\(x^2\) và \(x\) |
Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: \(y=\sin x\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=12\pi\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\left(\sin x\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi^2\displaystyle\int\limits_{0}^{12\pi}\sin x\mathrm{\,d}x\) |
Cặp số nào sau đây có tính chất "Có một hàm số là nguyên hàm của hàm số còn lại"?
\(\tan x^2\) và \(\dfrac{1}{\cos^2x^2}\) | |
\(\sin2x\) và \(\sin^2x\) | |
\(\mathrm{e}^x\) và \(\mathrm{e}^{-x}\) | |
\(\sin2x\) và \(\cos^2x\) |
Tìm hàm số \(F(x)\) biết \(F'(x)=\sin2x\) và \(F\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=1\).
\(F(x)=\dfrac{1}{2}\cos2x+\dfrac{3}{2}\) | |
\(F(x)=2x-\pi+1\) | |
\(F(x)=-\dfrac{1}{2}\cos2x+\dfrac{1}{2}\) | |
\(F(x)=-\cos2x\) |
Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=\sin x\), trục \(Ox\), trục \(Oy\) và đường thẳng \(x=\dfrac{\pi}{2}\) xung quanh trục \(Ox\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\sin^2x\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\sin x\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\sin^2x\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{\tfrac{\pi}{2}}\sin x\mathrm{\,d}x\) |
Khẳng định nào sau đây sai?
\(\displaystyle\int\cos x\mathrm{\,d}x=\sin x-C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\sin^2x}\mathrm{\,d}x=-\cot x+3C\) | |
\(\displaystyle\int\sin x\mathrm{\,d}x=\cos x+C\) | |
\(\displaystyle\int\dfrac{1}{\cos^2 x}\mathrm{\,d}x=\tan x-5+C\) |
Hàm số \(F(x)=2\sin x-3\cos x\) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây?
\(f(x)=-2\cos x-3\sin x\) | |
\(f(x)=-2\cos x+3\sin x\) | |
\(f(x)=2\cos x+3\sin x\) | |
\(f(x)=2\cos x-3\sin x\) |
Tìm nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)=6x+\sin x\), biết \(F(0)=\dfrac{2}{3}\).
\(F(x)=3x^2-\cos x+\dfrac{5}{3}\) | |
\(F(x)=3x^2+\cos x+1\) | |
\(F(x)=3x^2-\cos x+1\) | |
\(F(x)=3x^2-\cos x-\dfrac{1}{3}\) |