Viết phương trình tiếp tuyến $\Delta$ của đồ thị hàm số $y=\sqrt{x}$, biết tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng $d\colon4x+y-1=0$.
Cho hàm số $y=\dfrac{2x+1}{x-1}$ có đồ thị là $(\mathscr{C})$. Viết phương trình tiếp tuyến của $(\mathscr{C})$ biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng có phương trình $x-3y+2019=0$.
Cho hàm số $y=f\left(x\right)$ liên tục trên $\mathbb{R}\setminus\left\{0;-1\right\}$ thỏa mãn điều kiện $f\left(1\right)=-2\ln2$ và $x\left(x+1\right)\cdot f'\left(x\right)+f\left(x\right)=x^2+x$. Giá trị $f\left(2\right)=a+b\ln3$, với $a,\,b\in\mathbb{Q}$. Tính $a^2+b^2$.
Cho hàm số $f\left(x\right)=x^3+ax^2+bx+c$ với $a,\,b,\,c\in\mathbb{R}$. Hãy xác định các số $a,\,b,\,c$ biết rằng $f'\left(\dfrac{1}{3}\right)=0$ và đồ thị của hàm số $y=f\left(x\right)$ đi qua các điểm $\left(-1;-3\right)$ và $\left(1;-1\right)$.
Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu $f'(x)$ như sau:
Hỏi hàm số $y=f\big(x^2-2x\big)$ có bao nhiêu điểm cực tiểu?
$1$ | |
$3$ | |
$2$ | |
$4$ |
Cho hàm số $f(x)=\ln\big(x^2+1\big)$. Giá trị $f'(2)$ bằng
$\dfrac{4}{5}$ | |
$\dfrac{4}{3\ln2}$ | |
$\dfrac{4}{2\ln5}$ | |
$2$ |
Đạo hàm của hàm số $y=x^{2023}$ là
$y'=2023x^{2023}$ | |
$y'=2022x^{2023}$ | |
$y'=2023x^{2022}$ | |
$y'=\dfrac{1}{2023}x^{2022}$ |
Đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{\ln2x}{x}$ là
$y'=\dfrac{1-\ln2x}{x^2}$ | |
$y'=\dfrac{\ln2x}{2x}$ | |
$y'=\dfrac{\ln2x}{x^2}$ | |
$y'=\dfrac{1}{2x}$ |
Đạo hàm của hàm số $y=\big(x^4+3\big)^{\tfrac{1}{3}}$ là
$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$ | |
$y'=\dfrac{1}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$ | |
$y'=\dfrac{4}{3}x^3\big(x^4+3\big)^{\tfrac{2}{3}}$ | |
$y'=4x^3\big(x^4+3\big)^{-\tfrac{2}{3}}$ |
Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
$3$ | |
$1$ | |
$2$ | |
$0$ |
Cho hàm số $f(x)$ có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
$(-\infty;2)$ | |
$(-\infty;-1)$ | |
$(-1;2)$ | |
$(-1;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có $f'(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và đồ thị $f'(x)$ như hình bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
$(-\infty;0)$ | |
$(-1;1)$ | |
$(1;4)$ | |
$(1;+\infty)$ |
Đạo hàm của hàm số $y=(x+1)^\pi$ là
$y'=\pi(x+1)^\pi$ | |
$y'=(\pi-1)(x+1)^{\pi-1}$ | |
$y'=\pi(x+1)^{\pi-1}$ | |
$y'=(x+1)^{\pi-1}$ |
Đạo hàm của hàm số $y=\ln\big(x^2+2\big)$ là
$y'=\dfrac{1}{x^2+2}$ | |
$y'=\dfrac{x}{x^2+2}$ | |
$y'=\dfrac{2}{x^2+2}$ | |
$y'=\dfrac{2x}{x^2+2}$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Số điểm cực trị của hàm số đã cho bằng
$3$ | |
$0$ | |
$1$ | |
$2$ |
Giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=x^3+3x^2-1$ trên đoạn $[-1;1]$ bằng
$3$ | |
$-1$ | |
$1$ | |
$2$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ xác thực trên tập số thực $\mathbb{R}$ và có đồ thị $f'(x)$ như hình vẽ.
Đặt $g(x)=f(x)-x$, hàm số $g(x)$ nghịch biến trên khoảng
$(1;+\infty)$ | |
$(-1;2)$ | |
$(2;+\infty)$ | |
$(-\infty;-1)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm $f'(x)=x(x-4)$, $\forall x\in\mathbb{R}$. Khẳng định nào dưới đây đúng?
$f(4)>f(0)$ | |
$f(0)>f(2)$ | |
$f(5)>f(6)$ | |
$f(4)>f(2)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
$(-\infty;0)$ | |
$(2;+\infty)$ | |
$(0;+\infty)$ | |
$(-1;2)$ |
Đạo hàm của hàm số $y=\log_2(x-1)$ là
$y'=\dfrac{x-1}{\ln2}$ | |
$y'=\dfrac{1}{\ln2}$ | |
$y'=\dfrac{1}{(x-1)\ln2}$ | |
$y'=\dfrac{1}{x-1}$ |