Kí hiệu \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y=x^2-ax\) với trục hoành (\(a\neq0\)). Quay hình \((H)\) xung quanh trục hoành ta thu được khối tròn xoay có thể tích \(V=\dfrac{16\pi}{15}\). Tìm \(a\).
\(a=-2\) | |
\(a=-3\) | |
\(a=\pm2\) | |
\(a=2\) |
Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=2x^2+3x\), trục \(Ox\) và hai đường thẳng \(x=0,\,x=1\). Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \(D\) quanh trục \(Ox\).
\(V=\dfrac{13}{6}\) | |
\(V=\dfrac{13\pi}{6}\) | |
\(V=\dfrac{34\pi}{5}\) | |
\(V=\dfrac{34}{5}\) |
Cho hàm bậc hai \(y=f(x)\) có đồ thị như hình bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=f(x)\) và \(Ox\) quanh \(Ox\).
\(\dfrac{4\pi}{3}\) | |
\(-\dfrac{12\pi}{15}\) | |
\(\dfrac{16\pi}{15}\) | |
\(\dfrac{16\pi}{5}\) |
Thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=x\) xoay quanh trục \(Ox\) bằng
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}x^4\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{1}\left(x^2-x\right)\mathrm{\,d}x\) |
Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=x^2-2x\), \(y=0\), \(x=-1\), \(x=2\) quanh trục \(Ox\) bằng
\(\dfrac{16\pi}{5}\) | |
\(\dfrac{17\pi}{5}\) | |
\(\dfrac{18\pi}{5}\) | |
\(\dfrac{5\pi}{18}\) |
Tính thể tích \(V\) của vật tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi các đường \(y=x^2\) và \(y=\sqrt{x}\) quanh trục \(Ox\).
\(V=\dfrac{3\pi}{10}\) | |
\(V=\dfrac{\pi}{10}\) | |
\(V=\dfrac{7\pi}{10}\) | |
\(V=\dfrac{9\pi}{10}\) |
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2-2x\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=1\) quanh trục hoành là
\(\dfrac{8\pi}{15}\) | |
\(\dfrac{7\pi}{3}\) | |
\(\dfrac{15\pi}{8}\) | |
\(\dfrac{8\pi}{7}\) |
Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \((P)\colon y=x^2\) và đường thẳng \(d\colon y=2x\) quay quanh trục \(Ox\).
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2-2x\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}4x^2\mathrm{\,d}x-\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}x^4\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}4x^2\mathrm{\,d}x+\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}x^4\mathrm{\,d}x\) | |
\(\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(2x-x^2\right)\mathrm{\,d}x\) |
Cho hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi các đường \(y=x^2+3\), \(y=0\), \(x=0\), \(x=2\). Gọi \(V\) là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay \((H)\) xung quanh trục \(Ox\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}\left(x^2+3\right)\mathrm{\,d}x\) |
Cho hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y=-x^2+3x-2\), trục hoành và hai đường thẳng \(x=1\), \(x=2\). Quay \((H)\) xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích là
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left|x^2-3x+2\right|\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left|x^2-3x+2\right|^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left(x^2-3x+2\right)^2\mathrm{\,d}x\) | |
\(V=\pi\displaystyle\int\limits_{1}^{2}\left|x^2-3x+2\right|\mathrm{\,d}x\) |
Tính thể tích $V$ của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $x=0,\,x=\pi$. Biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với $Ox$ tại điểm có hoành độ $x\,(0\leq x\leq\pi)$ là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng $\sin x+2$.
$\dfrac{7\pi}{6}+1$ | |
$\dfrac{9\pi}{8}+1$ | |
$\dfrac{7\pi}{6}+2$ | |
$\dfrac{9\pi}{8}+2$ |
Công thức tính thể tích vật thể tròn xoay thu được khi cho hình phẳng (phần gạch sọc của hình vẽ) giới hạn bởi các đường $y=\sqrt{x+2}$, $Ox$, $x=1$ quay xung quanh trục $Ox$ là
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}(x+2)\mathrm{d}x$ | |
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}\sqrt[4]{x+2}\mathrm{d}x$ | |
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{-2}^{1}\sqrt{x+2}\mathrm{d}x$ | |
$\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{1}^{4}(x+2)\mathrm{d}x$ |
Tính diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=x^2-4x$, $Ox$ và $x=0,\,x=2$.
$S=9$ | |
$S=\dfrac{16}{3}$ | |
$S=\dfrac{32}{3}$ | |
$S=\dfrac{5}{3}$ |
Trong không gian, cắt vật thể bởi hai mặt phẳng $(P)\colon x=-1$ và $(Q)\colon x=2$. Biết một mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục $Ox$ tại điểm có hoành độ $x$ ($-1\leq x\leq2$) cắt theo thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng $6-x$. Thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng $(P),\,(Q)$ bằng
$\dfrac{33}{2}\pi$ | |
$93\pi$ | |
$\dfrac{33}{2}$ | |
$93$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $[a;b]$. Gọi $D$ là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số $y=f(x)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ ($a< b$). Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay $D$ quanh trục hoành được tính theo công thức
$V=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}\left|f(x)\right|\mathrm{\,d}x$ | |
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$V=\pi\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$V=\pi^2\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f^2(x)\mathrm{\,d}x$ |
Cho hàm số $f(x)=3x^4+ax^3+bx^2+cx+d$ $(a,\,b,\,c,\,d\in\mathbb{R})$ có ba điểm cực trị là $-2,\,-1$ và $1$. Gọi $y=g(x)$ là hàm số bậc hai có đồ thị đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số $y=f(x)$. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường $y=f(x)$ và $y=g(x)$ bằng
$\dfrac{500}{81}$ | |
$\dfrac{36}{5}$ | |
$\dfrac{2932}{405}$ | |
$\dfrac{2948}{405}$ |
Một khung cửa kính hình parabol với đỉnh $M$ và cạnh đáy $AB$ như minh họa ở hình bên. Biết chi phí để lắp phần kính màu (phần tô đậm trong hình) là $200.000$ đồng/m$^2$ và phần kính trắng còn lại là $150.000$ đồng/m$^2$.
Cho $MN=AB=4$m và $MC=CD=DN$. Hỏi số tiền để lắp kính cho khung cửa như trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
$1.954.000$ đồng | |
$2.123.000$ đồng | |
$1.946.000$ đồng | |
$2.145.000$ đồng |
Cho hai hàm số $f(x)=mx^3+nx^2+px-\dfrac{5}{2}$ $(m,\,n,\,p\in\mathbb{R})$ và $g(x)=x^2+2x-1$ có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoành độ lần lượt là $-3$, $-1$, $1$ (tham khảo hình vẽ bên).
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số $f(x)$ và $g(x)$ bằng
$\dfrac{9}{2}$ | |
$\dfrac{18}{5}$ | |
$4$ | |
$5$ |
Một thùng rượu vang có dạng hình tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn bằng nhau, khoảng cách giữa hai đáy bằng $80$ (cm). Đường sinh của mặt xung quanh thùng là một phần đường tròn có bán kính bằng $60$ (cm) (tham khảo hình minh họa bên).
Hỏi thùng đó có thể đựng bao nhiêu lít rượu? (làm tròn đến hàng đơn vị)
$771$ | |
$385$ | |
$603$ | |
$905$ |
Cho hình phẳng $A$ giới hạn bởi đồ thị hai hàm số $y=\sqrt{x}$ và $y=\dfrac{1}{2}x$ (phần tô đậm trong hình vẽ).
Tính thể tích $V$ khối tròn xoay tạo thành khi quay hình $A$ xung quanh trục $Ox$.
$V=\dfrac{8}{3}\pi$ | |
$V=\dfrac{8}{5}\pi$ | |
$V=0,533$ | |
$V=0,53\pi$ |