Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $M(1;-3)$. Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=(1;-2)$ là

$M’(2;5)$
$M’(2;-5)$
$M’(0;-1)$
$M’(0;-5)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho vectơ $\overrightarrow{v}=(2;1)$ và điểm $A(4;5)$. Điểm $A$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$?

$I(2;4)$
$J(6;6)$
$K(1;-1)$
$L(-2;-4)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Ảnh của điểm $M(0;1)$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{u}=(1;2)$ là điểm nào sau đây?

$M'(2;3)$
$M'(1;3)$
$M'(1;1)$
$M'(-1;-1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x+3)^2+(y-1)^2=5$ và $\overrightarrow{v}=(2;1)$. Viết phương trình đường tròn $(\mathscr{C}’)$ là ảnh của $(\mathscr{C})$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$.

1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $-90^\circ$ biến $M(-3;5)$ thành điểm có tọa độ

$(-5;-3)$
$(5;-3)$
$(5;3)$
$(-5;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $A(1;0)$. Ảnh của $A$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ là

$A’(0;-1)$
$A’(-1;0)$
$A’(0;1)$
$A’(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong măt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d$ có phương trình $3x+2y-6=0$. Ảnh của đường thẳng $d$ qua phép tịnh tiến theo $\overrightarrow{v}=(-1;3)$ là đường thẳng $d’$ có phương trình

$3x+2y-12=0$
$2x+3y-3=0$
$2x+3y+1=0$
$3x+2y-9=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, điểm $M'(3;-2)$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép quay $Q_{(O,180^\circ)}$?

$M(3;2)$
$M(2;3)$
$M(-3;2)$
$M(-2;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các điểm $I(3;1)$ và $J(-1;-1)$. Tìm ảnh của $J$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(I,-90^\circ)}$.

$J'(-3;3)$
$J'(1;-5)$
$J'(1;5)$
$J'(5;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $M(2;2)$. Trong bốn điểm sau, điểm nào là ảnh của $M$ qua phép quay tâm $O$ góc $-45^\circ$?

$M'\left(2;-2\sqrt{2}\right)$
$M'\left(2\sqrt{2};2\right)$
$M'\left(0;2\sqrt{2}\right)$
$M'\left(2\sqrt{2};0\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của điểm $M(3;4)$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,45^\circ)}$ là

$M'\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2};\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)$
$M'\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{2};\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)$
$M'\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)$
$M'\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $B(-3;6)$. Tìm tọa độ điểm $E$ sao cho $B$ là ảnh của điểm $E$ qua phép quay tâm $O$ góc $-90^\circ$.

$E(6;3)$
$E(-3;-6)$
$E(-6;-3)$
$E(3;6)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của điểm $M(-6;1)$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,-90^\circ)}$ là

$M'(1;6)$
$M'(-1;-6)$
$M'(-6;-1)$
$M'(6;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ biến điểm $M(-1;2)$ thành điểm $M'$ có tọa độ là

$(2;1)$
$(2;-1)$
$(-2;-1)$
$(-2;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-3y-1=0$ và $d'\colon2x-3y+5=0$. Phép tịnh tiến theo vectơ nào sau đây không thể biến $d$ thành $d'$?

$\overrightarrow{u}=(0;2)$
$\overrightarrow{u}=(-3;0)$
$\overrightarrow{u}=(3;4)$
$\overrightarrow{u}=(-1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho vectơ $\overrightarrow{v}=(-2;-1)$ và parabol $(\mathscr{P})\colon y=x^2$. Phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến $(\mathscr{P})$ thành parabol $(\mathscr{P}')$ có phương trình

$y=x^2+4x+5$
$y=x^2+4x-5$
$y=x^2+4x+3$
$y=x^2-4x+5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon2x-y+4=0$ và $d'\colon2x-y+1=0$. Tìm giá trị thực của tham số $m$ để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{u}=(m;-3)$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d'$.

$m=1$
$m=2$
$m=3$
$m=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon2x-y+1=0$. Để phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$ biến $d$ thành chính nó thì $\overrightarrow{v}$ có thể là vectơ nào sau đây?

$\overrightarrow{v}=(2;1)$
$\overrightarrow{v}=(2;-1)$
$\overrightarrow{v}=(1;2)$
$\overrightarrow{v}=(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, tìm ảnh của đường tròn $(\mathscr{C})\colon(x+2)^2+(y-1)^2=4$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=(1;2)$.

$(\mathscr{C}')\colon(x+1)^2+(y-3)^2=4$
$(\mathscr{C}')\colon(x+1)^2+(y-3)^2=9$
$(\mathscr{C}')\colon(x+3)^2+(y+1)^2=4$
$(\mathscr{C}')\colon(x-3)^2+(y-1)^2=4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho hai đường thẳng song song $d\colon x+y+1=0$ và $d'\colon x+y-1=0$. Biết rằng phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến đường thẳng $d$ thành đường thẳng $d'$ và vectơ $\overrightarrow{v}$ cùng phương với vectơ đơn vị $\overrightarrow{i}$. Hãy tìm tọa độ vectơ $\overrightarrow{v}$.

$\overrightarrow{v}=(2;0)$
$\overrightarrow{v}=(0;2)$
$\overrightarrow{v}=(0;-2)$
$\overrightarrow{v}=(-2;0)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự