Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

B

Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$ (như hình).

Xác định ảnh của tam giác $OBC$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $\dfrac{\pi}{2}$?

$\triangle OCB$
$\triangle OAD$
$\triangle OAB$
$\triangle OCD$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho lục giác đều $ABCDEF$ tâm $O$ (như hình vẽ).

Tam giác $EOD$ là ảnh của tam giác $AOF$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $\alpha$. Tìm số đo góc $\alpha$.

$\alpha=60^\circ$
$\alpha=-60^\circ$
$\alpha=120^\circ$
$\alpha=-120^\circ$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Cho tam giác $ABC$ có $M,\,N,\,P$ lần lượt là trung điểm các cạnh $BC$, $CA$, $AB$.

Phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}$ biến

điểm $P$ thành điểm $N$
điểm $N$ thành điểm $P$
điểm $M$ thành điểm $B$
điểm $M$ thành điểm $N$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho tam giác đều \(ABC\). Hãy xác định góc quay \(\varphi\) của phép quay tâm \(A\) biến điểm \(B\) thành điểm \(C\).

\(\varphi=30^\circ\)
\(\varphi=90^\circ\)
\(\varphi=-120^\circ\)
\(\varphi=60^\circ\) hoặc \(\varphi=-60^\circ\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hình vuông tâm \(O\). Với giá trị nào của \(\varphi\) thì phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}\) biến hình vuông đã cho thành chính nó?

\(\varphi=\dfrac{\pi}{6}\)
\(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)
\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\)
\(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho tam giác đều tâm \(O\). Với giá trị nào của \(\varphi\) thì phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}\) biến tam giác đều đã cho thành chính nó?

\(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\)
\(\varphi=\dfrac{2\pi}{3}\)
\(\varphi=\dfrac{3\pi}{2}\)
\(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $-90^\circ$ biến $M(-3;5)$ thành điểm có tọa độ

$(-5;-3)$
$(5;-3)$
$(5;3)$
$(-5;3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến đường tròn $(\mathscr{C})$ có bán kính $R$ thành đường tròn $(\mathscr{C}')$ có bán kính $R'$. Khẳng định nào sau đây đúng?

$R'=3R$
$R'=-3R$
$R'=\dfrac{1}{3}R$
$R'=R$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $A(1;0)$. Ảnh của $A$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ là

$A’(0;-1)$
$A’(-1;0)$
$A’(0;1)$
$A’(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến điểm $M$ thành $M'$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$OM=OM'$ và $\left(OM,OM'\right)=\varphi$
$\overrightarrow{OM}=\overrightarrow{OM'}$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
$OM=OM'$ và $\widehat{MOM'}=\varphi$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biết rằng phép quay tâm $O$ góc $\alpha$ là phép đồng nhất, tìm số đo của $\alpha$.

$\alpha=k\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$\alpha=k2\pi\,(k\in\mathbb{Z})$
$\alpha=0$
$\alpha=\dfrac{\pi}{2}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,-\tfrac{\pi}{2}\right)}$ là

$\begin{cases}x'=y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=y\\ y'=-x\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
C

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\tfrac{\pi}{2}\right)}$ là

$\begin{cases}x'=y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=-x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-y\\ y'=x\end{cases}$
$\begin{cases}x'=y\\ y'=x\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\pi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=-x\\ y'=-y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=-x\\ y'=y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\\ y'=-y\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\\ y'=y\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $I(a;b)$. Biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(I,\varphi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=x\cos\varphi-y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi-a\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi-b\end{cases}$
$\begin{cases}x'=(x-a)\cos\varphi-(y-b)\sin\varphi+a\\ y'=(x-a)\sin\varphi+(y-b)\cos\varphi+b\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Biểu thức tọa độ của phép quay $\mathrm{Q}_{\left(O,\varphi\right)}$ là

$\begin{cases}x'=x\cos\varphi-y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi+y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\\ y'=x\sin\varphi-y\cos\varphi\end{cases}$
$\begin{cases}x'=x\sin\varphi-y\cos\varphi\\ y'=x\cos\varphi+y\sin\varphi\end{cases}$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho bốn điểm $A(-1;2)$, $B(3;-1)$, $A'(9;-4)$, $B'(5;-1)$. Phép quay tâm $I(a;b)$ biến điểm $A$ thành $A'$, điểm $B$ thành $B'$, khi đó giá trị $a+b$ bằng

$5$
$4$
$3$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $(\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x-2y=0$. Phép quay tâm $I$ góc $\dfrac{\pi}{4}$ biến $(\mathscr{C})$ thành chính nó. Tìm tọa độ tâm quay $I$.

$I(0;0)$
$I(2;1)$
$I(1;2)$
$I(1;1)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon3x-2y-1=0$. Ảnh của $d$ qua phép quay tâm $O$ góc $180^\circ$ có phương trình

$3x+2y+1=0$
$-3x+2y-1=0$
$3x+2y-1=0$
$3x-2y-1=0$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Trong mặt phẳng $Oxy$, điểm $M'(3;-2)$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép quay $Q_{(O,180^\circ)}$?

$M(3;2)$
$M(2;3)$
$M(-3;2)$
$M(-2;-3)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự