Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $-90^\circ$ biến $M(-3;5)$ thành điểm có tọa độ
![]() | $(-5;-3)$ |
![]() | $(5;-3)$ |
![]() | $(5;3)$ |
![]() | $(-5;3)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $A(1;0)$. Ảnh của $A$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ là
![]() | $A’(0;-1)$ |
![]() | $A’(-1;0)$ |
![]() | $A’(0;1)$ |
![]() | $A’(1;1)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $(\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x-2y=0$. Phép quay tâm $I$ góc $\dfrac{\pi}{4}$ biến $(\mathscr{C})$ thành chính nó. Tìm tọa độ tâm quay $I$.
![]() | $I(0;0)$ |
![]() | $I(2;1)$ |
![]() | $I(1;2)$ |
![]() | $I(1;1)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon3x-2y-1=0$. Ảnh của $d$ qua phép quay tâm $O$ góc $180^\circ$ có phương trình
![]() | $3x+2y+1=0$ |
![]() | $-3x+2y-1=0$ |
![]() | $3x+2y-1=0$ |
![]() | $3x-2y-1=0$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, điểm $M'(3;-2)$ là ảnh của điểm nào sau đây qua phép quay $Q_{(O,180^\circ)}$?
![]() | $M(3;2)$ |
![]() | $M(2;3)$ |
![]() | $M(-3;2)$ |
![]() | $M(-2;-3)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho các điểm $I(3;1)$ và $J(-1;-1)$. Tìm ảnh của $J$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(I,-90^\circ)}$.
![]() | $J'(-3;3)$ |
![]() | $J'(1;-5)$ |
![]() | $J'(1;5)$ |
![]() | $J'(5;-3)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của đường tròn $(\mathscr{C})\colon(x+2)^2+(y-3)^2=9$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,90^\circ)}$ là đường tròn có phương trình
![]() | $(x+2)^2+(y+3)^2=9$ |
![]() | $(x+3)^2+(y+2)^2=9$ |
![]() | $(x-3)^2+(y+2)^2=9$ |
![]() | $(x+2)^2+(y-3)^2=9$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $M(2;2)$. Trong bốn điểm sau, điểm nào là ảnh của $M$ qua phép quay tâm $O$ góc $-45^\circ$?
![]() | $M'\left(2;-2\sqrt{2}\right)$ |
![]() | $M'\left(2\sqrt{2};2\right)$ |
![]() | $M'\left(0;2\sqrt{2}\right)$ |
![]() | $M'\left(2\sqrt{2};0\right)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của điểm $M(3;4)$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,45^\circ)}$ là
![]() | $M'\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2};\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)$ |
![]() | $M'\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{2};\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\right)$ |
![]() | $M'\left(-\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)$ |
![]() | $M'\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon y=x$. Tìm ảnh của $d$ qua phép quay tâm $O$ góc $90^\circ$.
![]() | $d'\colon y=2x$ |
![]() | $d'\colon y=-x$ |
![]() | $d'\colon y=-2x$ |
![]() | $d'\colon y=x$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường thẳng $d\colon3x-y+2=0$. Tìm phương trình đường thẳng $d'$ là ảnh của $d$ qua phép quay tâm $O$ góc $-90^\circ$.
![]() | $d'\colon3x-y-6=0$ |
![]() | $d'\colon x-3y-2=0$ |
![]() | $d'\colon x+3y-2=0$ |
![]() | $d'\colon x-3y+2=0$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho điểm $B(-3;6)$. Tìm tọa độ điểm $E$ sao cho $B$ là ảnh của điểm $E$ qua phép quay tâm $O$ góc $-90^\circ$.
![]() | $E(6;3)$ |
![]() | $E(-3;-6)$ |
![]() | $E(-6;-3)$ |
![]() | $E(3;6)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, ảnh của điểm $M(-6;1)$ qua phép quay $\mathrm{Q}_{(O,-90^\circ)}$ là
![]() | $M'(1;6)$ |
![]() | $M'(-1;-6)$ |
![]() | $M'(-6;-1)$ |
![]() | $M'(6;1)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, phép quay tâm $O$ góc quay $90^\circ$ biến điểm $M(-1;2)$ thành điểm $M'$ có tọa độ là
![]() | $(2;1)$ |
![]() | $(2;-1)$ |
![]() | $(-2;-1)$ |
![]() | $(-2;1)$ |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho vectơ $\overrightarrow{v}=(-3;1)$ và parabol $(\mathscr{P})\colon y=1-x^2$. Phép tịnh tiến $\mathrm{T}_{\overrightarrow{v}}$ biến $(\mathscr{P})$ thành parabol $(\mathscr{P}')\colon y=ax^2+bx+c$. Tính $M=b+c-a$.
![]() | $M=-1$ |
![]() | $M=2$ |
![]() | $M=11$ |
![]() | $M=-12$ |
Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường tròn \((x-8)^2+(y-3)^2=7\). Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm \(O\) góc \(90^\circ\) là
![]() | \((x+3)^2+(y-8)^2=4\) |
![]() | \((x+8)^2+(y-3)^2=7\) |
![]() | \((x+8)^2+(y+3)^2=7\) |
![]() | \((x+3)^2+(y-8)^2=7\) |
Trong mặt phẳng \(Oxy\), ảnh của điểm \(M\left(-6;1\right)\) qua phép quay \(\mathrm{Q}_{\left(O,90^\circ\right)}\) là
![]() | \(M'\left(1;6\right)\) |
![]() | \(M'\left(-1;-6\right)\) |
![]() | \(M'\left(-6;-1\right)\) |
![]() | \(M'\left(6;1\right)\) |
Trong mặt phẳng $Oxy$, cho đường tròn $\left(\mathscr{C}\right)\colon(x+3)^2+(y-1)^2=5$ và $\overrightarrow{v}=(2;1)$. Viết phương trình đường tròn $(\mathscr{C}’)$ là ảnh của $(\mathscr{C})$ qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}$.
Cho hình vuông $ABCD$ tâm $O$ (như hình).
Xác định ảnh của tam giác $OBC$ qua phép quay tâm $O$ góc quay $\dfrac{\pi}{2}$?
![]() | $\triangle OCB$ |
![]() | $\triangle OAD$ |
![]() | $\triangle OAB$ |
![]() | $\triangle OCD$ |
Phép quay $\mathrm{Q}_{(O,\varphi)}$ biến đường tròn $(\mathscr{C})$ có bán kính $R$ thành đường tròn $(\mathscr{C}')$ có bán kính $R'$. Khẳng định nào sau đây đúng?
![]() | $R'=3R$ |
![]() | $R'=-3R$ |
![]() | $R'=\dfrac{1}{3}R$ |
![]() | $R'=R$ |