Chu kì của hàm số \(f\left(x\right)=\tan\dfrac{x}{2}\) là
![]() | \(T=4\pi\) |
![]() | \(T=\dfrac{\pi}{2}\) |
![]() | \(T=\pi\) |
![]() | \(T=2\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\sin\dfrac{x}{2}-\tan\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right).$$
![]() | \(\mathscr{T}=4\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=3\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=2\pi\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=\tan3x+\cot x.$$
![]() | \(\mathscr{T}=4\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=3\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số \(y=\tan3\pi x\).
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{4}{3}\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{2\pi}{3}\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{1}{3}\) |
Trong các hàm số $y=\sin x$, $y=\cos x$, $y=\tan x$, $y=\cot x$, có bao nhiêu hàm số tuần hoàn với chu kì $\pi$?
![]() | $2$ |
![]() | $3$ |
![]() | $4$ |
![]() | $1$ |
Hàm số $y=\sin2x$ là hàm số tuần hoàn với chu kỳ là
![]() | $3\pi$ |
![]() | $\dfrac{\pi}{2}$ |
![]() | $2\pi$ |
![]() | $\pi$ |
Xác định chu kỳ của hàm số $y=\sin x$.
![]() | $2\pi$ |
![]() | $\dfrac{3\pi}{2}$ |
![]() | $\dfrac{\pi}{2}$ |
![]() | $\pi$ |
Tìm điều kiện xác định của hàm số $y=\tan2x$.
![]() | $x\neq\dfrac{\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2}$, $k\in\mathbb{Z}$ |
![]() | $x\neq\dfrac{\pi}{4}+k\pi$, $k\in\mathbb{Z}$ |
![]() | $x\neq\dfrac{\pi}{2}+k\pi$, $k\in\mathbb{Z}$ |
![]() | $x\neq\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2}$, $k\in\mathbb{Z}$ |
Đạo hàm của hàm số $y=\tan\left(2x+1\right)$ là
![]() | $\dfrac{2}{\cos^2\left(2x+1\right)}$ |
![]() | $-\dfrac{2}{\cos^2\left(2x+1\right)}$ |
![]() | $\dfrac{1}{\cos^2\left(2x+1\right)}$ |
![]() | $\dfrac{2}{\sin^2\left(2x+1\right)}$ |
Tìm đạo hàm của hàm số $y=\tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)$.
![]() | $y'=-\dfrac{1}{\cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}$ |
![]() | $y'=\dfrac{1}{\cos^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}$ |
![]() | $y'=\dfrac{1}{\sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}$ |
![]() | $y'=-\dfrac{1}{\sin^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)}$ |
Tập xác định của hàm số \(y=\tan x\) là
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
Cho hàm số \(y=\tan x\) có đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây sai?
![]() | Hàm số đồng biến trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\) |
![]() | \(\tan x>0,\forall x\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) |
![]() | Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại một điểm |
![]() | Đồ thị hàm số nhận gốc tọa độ \(O\) làm tâm đối xứng nên hàm số \(y=\tan x\) là hàm số lẻ |
Tìm tập xác định của hàm số \(y=\tan x\).
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
Tìm tập xác định \(\mathscr{D}\) của hàm số \(y=\tan x\).
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\{0\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
![]() | \(\mathscr{D}=\mathbb{R}\setminus\left\{\dfrac{\pi}{2}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\right\}\) |
Hàm số \(y=\tan x\) xác định khi
![]() | \(x\neq k2\pi\) |
![]() | \(x\neq\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\) |
![]() | \(x\neq\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) |
![]() | \(x\neq k\pi\) |
Với những giá trị nào của \(x\) thì hai hàm số \(y=\tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\) và \(y=\tan2x\) có giá trị bằng nhau?
![]() | \(x=\dfrac{\pi}{4}+k\dfrac{\pi}{2},\,k\in\mathbb{Z}\) |
![]() | \(x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{2},\,k\in\mathbb{Z}\) |
![]() | \(x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}\) |
![]() | \(x=\dfrac{\pi}{12}+k\dfrac{\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}\) |
Tìm giá trị lớn nhất \(M\) của hàm số $$y=\dfrac{2}{1+\tan^2x}.$$
![]() | \(M=\dfrac{1}{2}\) |
![]() | \(M=\dfrac{2}{3}\) |
![]() | \(M=1\) |
![]() | \(M=2\) |
Cho hai hàm số \(f(x)=\sin2x\) và \(g(x)=\tan^2x\). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
![]() | \(f(x)\) là hàm số chẵn, \(g(x)\) là hàm số lẻ |
![]() | \(f(x)\) là hàm số lẻ, \(g(x)\) là hàm số chẵn |
![]() | \(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số chẵn |
![]() | \(f(x)\) và \(g(x)\) đều là hàm số lẻ |
Hai hàm số nào sau đây có chu kỳ tuần hoàn khác nhau?
![]() | \(y=\cos x\) và \(y=\cot\dfrac{x}{2}\) |
![]() | \(y=\sin x\) và \(y=\tan2x\) |
![]() | \(y=\sin\dfrac{x}{2}\) và \(\cos\dfrac{x}{2}\) |
![]() | \(y=\tan2x\) và \(y=\cot2x\) |
Tìm chu kỳ tuần hoàn \(\mathscr{T}\) của hàm số $$y=2\sin^2x+3\cos^23x.$$
![]() | \(\mathscr{T}=\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=2\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=3\pi\) |
![]() | \(\mathscr{T}=\dfrac{\pi}{3}\) |