Tập nghiệm của phương trình $\cos2x-\sin x=0$ được biểu diễn bởi tất cả bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
1 điểm | |
2 điểm | |
3 điểm | |
4 điểm |
Tính tổng các nghiệm thuộc $\left[-2\pi;2\pi\right]$ của phương trình $\sin^2x+\cos2x+2\cos x=0$.
$2\pi$ | |
$\dfrac{2\pi}{3}$ | |
$\dfrac{\pi}{3}$ | |
$0$ |
Tập nghiệm của phương trình $\cos2x-\sin x=0$ được biểu diễn bởi tất cả bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
1 điểm | |
2 điểm | |
3 điểm | |
4 điểm |
Tính tổng các nghiệm của phương trình $2\cos^2x+5\sin x-4=0$ trong $[0;2\pi]$.
$0$ | |
$\dfrac{8\pi}{3}$ | |
$\pi$ | |
$\dfrac{5\pi}{6}$ |
Tổng các nghiệm của phương trình $\sin^22x+\cos^23x=1$ trên khoảng $0< x<\pi$ là
$0$ | |
$\dfrac{\pi}{5}$ | |
$\pi$ | |
$2\pi$ |
Phương trình $3\cos x+\cos2x-\cos3x+1=2\sin x\sin2x$ có $\alpha$ là nghiệm lớn nhất thuộc khoảng $(0;2\pi)$. Tìm $\sin2\alpha$.
$\dfrac{1}{2}$ | |
$1$ | |
$-\dfrac{1}{2}$ | |
$0$ |
Số nghiệm của phương trình $\sin2x-\sin x=0$ trên $\left[-2\pi;2\pi\right]$ là
$2$ | |
$9$ | |
$8$ | |
$4$ |
Phương trình $\sqrt{3}\sin2x-2\cos^2x=0$ có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác?
$3$ | |
$2$ | |
$6$ | |
$4$ |
Số nghiệm của phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=2$ trong khoảng $\left(0;5\pi\right)$ là
$3$ | |
$4$ | |
$2$ | |
$1$ |
Phương trình \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\) có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng \(\left(0;3\pi\right)\)?
\(2\) | |
\(3\) | |
\(4\) | |
\(1\) |
Số nghiệm của phương trình $$\sin x-\sqrt{3}\cos x=2$$trong khoảng \(\left(0;5\pi\right)\) là
\(3\) | |
\(4\) | |
\(2\) | |
\(1\) |
Số nghiệm của phương trình $$\sin2x+\sqrt{3}\cos2x=\sqrt{3}$$trên khoảng \(\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) là
\(1\) | |
\(3\) | |
\(2\) | |
\(4\) |
Giải các phương trình lượng giác sau:
Phương trình $\sin x-\sqrt{3}\cos x=1$ tương đương với phương trình nào sau đây?
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1$ | |
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$\sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}$ |
Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để phương trình $\sin x+\left(m-1\right)\cos x=2m-1$ có nghiệm.
$\dfrac{1}{3}\le m\le\dfrac{1}{2}$ | |
$-\dfrac{1}{2}\le m\le\dfrac{1}{3}$ | |
$-\dfrac{1}{3}\le m\le1$ | |
$\dfrac{1}{2}\le m\le1$ |
Tìm tất cả các nghiệm thuộc $\left[0;\dfrac{\pi}{2}\right)$ của phương trình $2\sin^2x-3\sin x+1=0$.
$x=\dfrac{\pi}{6}$ | |
$x=\dfrac{\pi}{4}$ | |
$x=\dfrac{\pi}{2}$ | |
$x=\dfrac{5\pi}{6}$ |
Nghiệm của phương trình $\sqrt{3}\sin x-\cos x=2$ là
$x=\dfrac{2\pi}{3}+k\dfrac{2\pi}{3},\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{2\pi}{3}+k\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ | |
$x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi,\,k\in\mathbb{Z}$ |
Biến đổi phương trình $-\sqrt{3}\sin x+\cos x=1$ về phương trình lượng giác cơ bản, ta được
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$\sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1$ | |
$\sin\left(x+\dfrac{5\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ | |
$\sin\left(\dfrac{\pi}{6}-x\right)=1$ |
Tìm tất cả các giá trị của tham số $\mathrm{m}$ để phương trình $\sin x+(m-1)\cos x=2m-1$ có nghiệm.
$\dfrac{1}{3}\leqslant m\leqslant\dfrac{1}{2}$ | |
$-\dfrac{1}{2}\leqslant m\leqslant\dfrac{1}{3}$ | |
$-\dfrac{1}{3}\leqslant m\leqslant1$ | |
$\dfrac{1}{2}\leqslant m\leqslant1$ |
Điều kiện để phương trình $m\cdot\sin x-3\cos x=5$ có nghiệm là
$m\geq4$ | |
$\left[\begin{array}{l}m\leq-4\\ m\geq4\end{array}\right.$ | |
$m\geq\sqrt{34}$ | |
$-4\leq m\leq4$ |