Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho \(3\).
![]() | \(1\) |
![]() | \(3\) |
![]() | \(\dfrac{2}{3}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\) |
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt \(b\) chấm. Tính xác suất để phương trình \(x^2+bx+2=0\) có hai nghiệm phân biệt.
![]() | \(\dfrac{3}{5}\) |
![]() | \(\dfrac{5}{6}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\) |
![]() | \(\dfrac{2}{3}\) |
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để kết quả hai lần gieo khác nhau.
![]() | $\dfrac{5}{6}$ |
![]() | $\dfrac{2}{3}$ |
![]() | $\dfrac{1}{2}$ |
![]() | $\dfrac{1}{3}$ |
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất $3$ lần. Khi đó số phần tử của không gian mẫu bằng
![]() | $6\cdot6\cdot6$ |
![]() | $6\cdot6\cdot5$ |
![]() | $6\cdot5\cdot4$ |
![]() | $6\cdot6$ |
Từ một hộp chứa $16$ quả cầu gồm $7$ quả màu đỏ và $9$ quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau bằng
![]() | $\dfrac{7}{40}$ |
![]() | $\dfrac{21}{40}$ |
![]() | $\dfrac{3}{10}$ |
![]() | $\dfrac{2}{15}$ |
Chọn ngẫu nhiên một số trong $15$ số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được số chẵn bằng
![]() | $\dfrac{7}{8}$ |
![]() | $\dfrac{8}{15}$ |
![]() | $\dfrac{7}{15}$ |
![]() | $\dfrac{1}{2}$ |
Một hộp có \(5\) viên bi xanh, \(6\) viên bi đỏ và \(7\) viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên \(5\) viên bi trong hộp. Tính xác suất để \(5\) viên bi được chọn có đủ \(3\) màu và số bi đỏ bằng với số bi vàng.
Một hộp chứa \(18\) quả cầu gồm \(8\) quả cầu màu xanh và \(10\) quả cầu màu trắng. Chọn ngẫu nhiên \(2\) quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất để chọn được \(2\) quả cầu cùng màu.
Một bộ đề có \(10\) câu hỏi trắc nghiệm, trong đó có \(6\) câu Đại số và \(4\) câu Hình học. Bạn Nam bốc thăm chọn ngẫu nhiên \(3\) câu từ bộ đề. Hỏi xác suất để trong số ba câu bạn Nam chọn được có ít nhất một câu Hình học.
Có hai thùng đựng rượu Bầu Đá, một loại rượu nổi tiếng của thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thùng thứ nhất đựng \(10\) chai gồm \(6\) chai rượu loại một và \(4\) chai rượu loại hai. Thùng thứ hai đựng \(8\) chai gồm \(5\) chai rượu loại một và \(3\) chai rượu loại hai. Lấy ngẫu nhiên mỗi thùng một chai, tính xác suất để lấy được ít nhất một chai rượu loại một. Biết rằng các chai rượu giống nhau về hình thức (rượu loại một và loại hai chỉ khác nhau về nồng độ cồn) và khả năng được chọn là như nhau.
Chọn ngẫu nhiên \(2\) học sinh từ một tổ có \(9\) học sinh. Biết rằng xác suất chọn được \(2\) học sinh nữ bằng \(\dfrac{5}{18}\), hỏi tổ đó có bao nhiêu học sinh nữ.
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt \(b\) chấm. Tính xác suất để phương trình \(x^2+bx+2=0\) có hai nghiệm phân biệt.
Lớp 11B có \(20\) học sinh gồm \(12\) nữ và \(8\) nam. Cần chọn ra \(2\) học sinh của lớp đi lao động. Tính xác suất để chọn ngẫu nhiên được \(2\) học sinh trong đó có cả nam và nữ.
Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biến cố sau:
Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ, được đánh số từ 1 đến 20. Tìm xác suất để thẻ được lấy ra là số
Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu.
Lớp 11A4 có \(16\) bạn nam và \(21\) bạn nữ. Rút thăm ngẫu nhiên chọn \(2\) người được trực vệ sinh ngày 8/3. Xác suất để cả hai đều là nữ là
![]() | \(\dfrac{20}{111}\) |
![]() | \(\dfrac{35}{111}\) |
![]() | \(\dfrac{56}{111}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{333}\) |
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Cặp biến cố nào sau đây là độc lập?
![]() | \(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{2;4;6\}\) |
![]() | \(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{2;4\}\) |
![]() | \(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{3;4\}\) |
![]() | \(A=\{1;3;5\}\) và \(B=\{1;5\}\) |
Bộ bài Tây đầy đủ có \(52\) lá, trong đó có \(4\) lá Đầm. Rút ngẫu nhiên một lá. Xác suất rút trúng lá Đầm là
![]() | \(\dfrac{4}{13}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{52}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{26}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{13}\) |
Lớp 11A4 có \(37\) học sinh. Rút thăm ngẫu nhiên để chọn một bạn trả bài. Xác suất để bạn Thắm bị trả bài là
![]() | \(\dfrac{1}{37}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{21}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{16}\) |
![]() | \(1\) |