Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | $(-\infty;1)$ |
![]() | $(0;1)$ |
![]() | $(-1;0)$ |
![]() | $(-2;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | $(-\infty;2)$ |
![]() | $(1;+\infty)$ |
![]() | $(1;3)$ |
![]() | $(-\infty;1)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | $(0;2)$ |
![]() | $(3;+\infty)$ |
![]() | $(-\infty;1)$ |
![]() | $(1;3)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | $(1;3)$ |
![]() | $(-\infty;-2)$ |
![]() | $(0;+\infty)$ |
![]() | $(-2;0)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | $(1;+\infty)$ |
![]() | $(0;1)$ |
![]() | $(-1;0)$ |
![]() | $(0;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có bảng biến thiên như hình vẽ.
Hàm số $g(x)=\big[f(3-x)\big]^2$ nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
![]() | $(-2;5)$ |
![]() | $(1;2)$ |
![]() | $(2;5)$ |
![]() | $(5;+\infty)$ |
Cho hàm số $f$ có đạo hàm liên tục trên $(-1;3)$. Bảng biến thiên của hàm số $f'(x)$ như hình vẽ.
Hàm số $g(x)=f\left(1-\dfrac{x}{2}\right)+x$ nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
![]() | $(-4;-2)$ |
![]() | $(2;4)$ |
![]() | $(-2;0)$ |
![]() | $(0;2)$ |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình trên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | \((-\infty;-2)\) |
![]() | \((0;+\infty)\) |
![]() | \((1;-3)\) |
![]() | \((-2;0)\) |
Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | \(\left(-\infty;-1\right)\) |
![]() | \(\left(0;1\right)\) |
![]() | \(\left(-1;0\right)\) |
![]() | \(\left(-\infty;0\right)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình trên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
![]() | \((-1;1)\) |
![]() | \((-2;2)\) |
![]() | \((1;+\infty)\) |
![]() | \((-\infty;1)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | \((-1;0)\) |
![]() | \((-1;1)\) |
![]() | \((-\infty;-1)\) |
![]() | \((0;+\infty)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | \((-\infty;2)\) |
![]() | \((0;2)\) |
![]() | \((2;+\infty)\) |
![]() | \((0;+\infty)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | \((0;+\infty)\) |
![]() | \((-\infty;0)\) |
![]() | \((-1;0)\) |
![]() | \((-\infty;-2)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | \((0;1)\) |
![]() | \((-1;1)\) |
![]() | \((-\infty;-1)\) |
![]() | \((-1;0)\) |
Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | \((0;+\infty)\) |
![]() | \((-1;1)\) |
![]() | \((-\infty;0)\) |
![]() | \((-\infty;-2)\) |
Cho hàm số $f(x)$ có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
![]() | $(-\infty;2)$ |
![]() | $(-\infty;-1)$ |
![]() | $(-1;2)$ |
![]() | $(-1;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có $f'(x)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và đồ thị $f'(x)$ như hình bên.
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | $(-\infty;0)$ |
![]() | $(-1;1)$ |
![]() | $(1;4)$ |
![]() | $(1;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ xác thực trên tập số thực $\mathbb{R}$ và có đồ thị $f'(x)$ như hình vẽ.
Đặt $g(x)=f(x)-x$, hàm số $g(x)$ nghịch biến trên khoảng
![]() | $(1;+\infty)$ |
![]() | $(-1;2)$ |
![]() | $(2;+\infty)$ |
![]() | $(-\infty;-1)$ |
Cho hàm số $f(x)$ có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
![]() | $(-\infty;2)$ |
![]() | $(-\infty;-1)$ |
![]() | $(1;2)$ |
![]() | $(-1;+\infty)$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm, liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị như hình vẽ.
Hàm số $g(x)=\big[f(x)\big]^2$ nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
![]() | $(-1;1)$ |
![]() | $\left(0;\dfrac{5}{2}\right)$ |
![]() | $\left(\dfrac{5}{2};4\right)$ |
![]() | $(-2;-1)$ |