Ngân hàng bài tập

Bài tập tương tự

S

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số $m$ để hàm số $y=\dfrac{3}{4}x^4-(m-1)x^2-\dfrac{1}{4x^4}$ đồng biến trên khoảng $(0;+\infty)$?

$4$
$2$
$1$
$3$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên dưới.

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có bốn nghiệm thực phân biệt?

$3$
$2$
$4$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc đoạn $[-10;10]$ để hàm số $$y=\big|-x^3+3(a+1)x^2-3a(a+2)x+a^2(a+3)\big|$$đồng biến trên khoảng $(0;1)$

$21$
$10$
$8$
$2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $a\in(-10;+\infty)$ để hàm số $y=\big|x^3+(a+2)x+9-a^2\big|$ đồng biến trên khoảng $(0;1)$?

$12$
$11$
$6$
$5$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số bậc ba $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ để phương trình $f(x)=m$ có ba nghiệm thực phân biệt?

$2$
$5$
$3$
$4$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=\dfrac{-x+1}{2x-1}$ có đồ thị $(\mathscr{C})$ và đường thẳng $(d)\colon y=x+m$. Với mọi giá trị thực của $m$ đường thẳng $(d)$ luôn cắt đồ thị $(\mathscr{C})$ tại hai điểm phân biệt $A$ và $B$. Gọi $k_1,\,k_2$ lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với $(\mathscr{C})$ tại $A$ và $B$. Giá trị nhỏ nhất của $T=k_1^{2022}+k_2^{2022}$ bằng

$\dfrac{1}{2}$
$2$
$\dfrac{2}{3}$
$1$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số $y=f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{0\}$, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình bên.

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số $m$ sao cho phương trình $f(x)=m$ có ba nghiệm phân biệt là

$(-\infty;2)$
$\{-1;2\}$
$[-1;2]$
$(-1;2)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
SS

Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số $m$ để bất phương trình $$\dfrac{x^3+\sqrt{3x^2+1}+1}{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}\leq\dfrac{m}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)^2}$$có nghiệm.

$m=1$
$m=4$
$m=13$
$m=8$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm $m$ sao cho bất phương trình $\dfrac{x^2-2x+2}{x-1}\leq m$ có đúng một nghiệm trên khoảng $(1;+\infty)$.

$m\geq2$
$m\leq2$
$m=2$
$m>2$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$ sao cho hàm số $y=\dfrac{mx^3}{3}+7mx^2+14x-m+2$ nghịch biến trên $[1;+\infty)$.

$\left(-\infty;-\dfrac{14}{15}\right)$
$\left(-\infty;-\dfrac{14}{15}\right]$
$\left[-2;-\dfrac{14}{15}\right]$
$\left[-\dfrac{14}{15};+\infty\right)$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
S

Tìm tập hợp giá trị của tham số $m$ để hàm số $y=x^3-mx^2-(m-6)x+1$ đồng biến trên khoảng $(0;4)$.

$(-\infty;6]$
$(-\infty;3]$
$(-\infty;3)$
$[3;6]$
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự

Cho hàm số $f\left(x\right)=x^3-2x^2+mx-3$ . Tìm $m$ để $f'\left(x\right)< 0$ với mọi $x\in\left(0;2\right)$.

1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
SS

Cho hàm số $y=x^4-4x^2+m$. Tìm $m$ để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại $4$ điểm phân biệt sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị với trục hoành có diện tích phần phía trên trục hoành bằng diện tích phần phía dưới trục hoành. Khi đó $m=\dfrac{a}{b}$ với $\dfrac{a}{b}$ là phân số tối giản. Tính $a+2b$.

$37$
$38$
$0$
$29$
1 lời giải Sàng Khôn
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y=x-m\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x+1}{x+1}\) tại \(2\) điểm phân biệt.

\(m<-1\)
\(m>-5\)
\(m<-5\) hoặc \(m>-1\)
\(-5< m<-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm \(m\) để đường thẳng \(y=2x+m\) cắt đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x}{x+1}\) tại \(2\) điểm phân biệt.

\(m\in(-\infty;0)\cup(8;+\infty)\)
\(m\in(-\infty;0]\cup[8;+\infty)\)
\(m\in(0;8)\)
\(m\in[0;8]\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường cong \(\left(\mathscr{C}\right)\colon y=x^3-3x+m\) cắt trục hoành tại \(3\) điểm phân biệt.

\(m\in(2;+\infty)\)
\(m\in(-2;2)\)
\(m\in\mathbb{R}\)
\(m\in(-\infty;-2)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để phương trình \(x^3-12x+m-2=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\(m\in[-14;18]\)
\(m\in(-14;18)\)
\(m\in(-18;14)\)
\(\left[\begin{array}{l}m<-14\\ m>18\end{array}\right.\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)-2-m=0\) có \(3\) nghiệm phân biệt?

\(5\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
B

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)-1=m\) có đúng \(2\) nghiệm.

\(-2< m<-1\)
\(m=-2\) hoặc \(m\geq-1\)
\(m=-1\) hoặc \(m>0\)
\(m=-2\) hoặc \(m>-1\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự
A

Cho hàm số \(y=f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\setminus\{0\}\), liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình.

Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(f(x)=m\) có \(3\) nghiệm phân biệt.

\([-2;2)\)
\((-2;2)\)
\((-2;2]\)
\([2;+\infty)\)
1 lời giải Huỳnh Phú Sĩ
Lời giải Tương tự