Gọi tam giác cong \(OAB\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=2x^2\), \(y=3-x\), \(y=0\) (như hình vẽ).
Tính diện tích \(S\) của tam giác cong \(OAB\).
\(S=\dfrac{8}{3}\) | |
\(S=\dfrac{4}{3}\) | |
\(S=\dfrac{5}{3}\) | |
\(S=\dfrac{10}{3}\) |
Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo (tam giác cong \(OAB\)) trong hình vẽ.
\(\dfrac{5}{6}\) | |
\(\dfrac{5\pi}{6}\) | |
\(\dfrac{8}{15}\) | |
\(\dfrac{8\pi}{15}\) |
Tính diện tích \(S\) của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình.
\(S=\dfrac{8}{3}\) | |
\(S=\dfrac{10}{3}\) | |
\(S=\dfrac{11}{3}\) | |
\(S=\dfrac{7}{3}\) |
Tính diện tích hình phẳng tạo thành bởi parabol \(y=x^2\), đường thẳng \(y=-x+2\) và trục hoành trên đoạn \([0;2]\) (phần gạch sọc trong hình vẽ).
\(\dfrac{5}{6}\) | |
\(\dfrac{7}{6}\) | |
\(\dfrac{2}{3}\) | |
\(\dfrac{3}{5}\) |
Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số \(y=\sqrt{x}\), \(y=0\), \(y=2-x\). Diện tích của \((H)\) là
\(\dfrac{4\sqrt{2}-1}{3}\) | |
\(\dfrac{8\sqrt{2}+3}{6}\) | |
\(\dfrac{7}{6}\) | |
\(\dfrac{5}{6}\) |
Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=\sqrt{x}\), \(y=2-x\) và trục hoành bằng
\(\dfrac{5}{6}\) | |
\(\dfrac{5\pi}{6}\) | |
\(\dfrac{7}{6}\) | |
\(\dfrac{7\pi}{6}\) |
Cho hình \(D\) giới hạn bởi các đường \(y=x^2-2\) và \(y=-|x|\). Khi đó diện tích của hình \(D\) là
\(\dfrac{13}{3}\) | |
\(\dfrac{7\pi}{3}\) | |
\(\dfrac{7}{3}\) | |
\(\dfrac{13\pi}{3}\) |
Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình \(y=\sqrt{x}\), nửa đường tròn có phương trình \(y=\sqrt{2-x^2}\) (với \(0\leq x\leq\sqrt{2}\)) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của \((H)\) bằng
\(\dfrac{3\pi+2}{12}\) | |
\(\dfrac{4\pi+2}{12}\) | |
\(\dfrac{3\pi+1}{12}\) | |
\(\dfrac{4\pi+1}{6}\) |
Diện tích phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2+2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2-2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(-2x^2-2x+4\right)\mathrm{\,d}x}\) | |
\(\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left(2x^2+2x-4\right)\mathrm{\,d}x}\) |
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số \(y=\sqrt{x}\), đường thẳng \(y=2-x\) và trục hoành (phần gạch chéo trong hình vẽ).
Thể tích của khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng trên khi quay quanh trục \(Ox\) bằng
\(\dfrac{5\pi}{4}\) | |
\(\dfrac{4\pi}{3}\) | |
\(\dfrac{7\pi}{6}\) | |
\(\dfrac{5\pi}{6}\) |
Cho \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=\sqrt{2x}\), \(y=2x-2\) và trục hoành. Tính diện tích của \((H)\).
\(S=\dfrac{5}{3}\) | |
\(S=\dfrac{16}{3}\) | |
\(S=\dfrac{10}{3}\) | |
\(S=\dfrac{8}{3}\) |
Ba Tí muốn làm cửa sắt được thiết kế như hình.
Vòm cổng có hình dạng một parabol. Giá \(1\)m\(^2\) cửa sắt là \(660000\) đồng. Cửa sắt có giá (nghìn đồng) là
\(6500\) | |
\(\dfrac{55}{6}\cdot10^3\) | |
\(5600\) | |
\(6050\) |
Trên bức tường cần trang trí một hình phẳng dạng parabol đỉnh \(S\) như hình vẽ, biết \(OS=AB=4\) cm, \(O\) là trung điểm \(AB\).
Parabol trên được chia thành ba phần để sơn ba màu khác nhau với mức chi phí: phần trên là phần kẻ sọc \(140000\) đồng/m\(^2\), phần giữa là hình quạt tâm \(O\), bán kính \(2\) m được tô đậm \(150000\) đồng/m\(^2\), phần còn lại \(160000\) đồng/m\(^2\). Tổng chi phí để sơn cả ba phần gần nhất với số nào sau đây?
\(1.597.000\) đồng | |
\(1.625.000\) đồng | |
\(1.575.000\) đồng | |
\(1.600.000\) đồng |
Một viên gạch hoa hình vuông cạnh \(40\) cm. Người ta đã dùng bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (phần tô đậm như hình vẽ).
Diện tích của mỗi cánh hoa đó bằng
\(200\) cm\(^2\) | |
\(\dfrac{800}{3}\) cm\(^2\) | |
\(\dfrac{400}{3}\) cm\(^2\) | |
\(\dfrac{200}{3}\) cm\(^2\) |
Bạn An cần mua một chiếc gương có viền là đường parabol bậc hai (như hình vẽ).
Biết rằng đoạn \(AB=60\) cm, \(OH=30\) cm. Diện tích của chiếc gương bạn An mua là
\(1000\) cm\(^2\) | |
\(1400\) cm\(^2\) | |
\(1200\) cm\(^2\) | |
\(900\) cm\(^2\) |
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y=x^2\), \(y=\dfrac{x^2}{8}\), \(y=\dfrac{27}{x}\).
\(\dfrac{63}{8}\) | |
\(27\ln2-\dfrac{63}{8}\) | |
\(27\ln2\) | |
\(27\ln2-\dfrac{63}{4}\) |
Diện tích $S$ của phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}+\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\rm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^2\dfrac{1}{2}{x^2}\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_2^3\left(x^2-7x+12\right)\mathrm{d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_0^3\left|\dfrac{1}{2}{x^2}-\left(x^2-7x+12\right)\right|\mathrm{d}x$ |
Tính diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên dưới.
$1$ | |
$\dfrac{7}{6}$ | |
$\dfrac{5}{3}$ | |
$\dfrac{7}{5}$ |
Gọi $S$ là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=f(x)$ và trục hoành (phần gạch sọc như hình vẽ).
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x$ | |
$S=\left|\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x+\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x\right|$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{b}^{c}f(x)\mathrm{d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{c}f(x)\mathrm{d}x-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{a}^{b}f(x)\mathrm{d}x$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đồ thị như hình vẽ bên dưới.
Diện tích $S$ của miền được tô đậm như hình vẽ được tính theo công thức nào sau đây?
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{3}f(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$S=\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$ | |
$S=-\displaystyle\displaystyle\int\limits_{0}^{4}f(x)\mathrm{\,d}x$ |