Cho hàm số $f(x)$ nhận giá trị dương trên khoảng $(0;+\infty)$, có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn $f(x)\ln f(x)=x\big(f(x)-f'(x)\big)$, $\forall x\in(0;+\infty)$. Biết $f(1)=f(3)$, giá trị $f(2)$ thuộc khoảng nào dưới đây?
![]() | $(12;14)$ |
![]() | $(4;6)$ |
![]() | $(1;3)$ |
![]() | $(6;8)$ |
Cho hàm số $f(x)=\begin{cases}2x+5 &\text{khi }x\ge1\\ 3x^2+4 &\text{khi }x< 1\end{cases}$. Giả sử $F$ là nguyên hàm của $f$ trên $\mathbb{R}$ thỏa mãn $F(0)=2$. Giá trị của $F(-1)+2F(2)$ bằng
![]() | $27$ |
![]() | $29$ |
![]() | $12$ |
![]() | $33$ |
Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1\}$ thỏa mãn $f^{\prime}(x)=\dfrac{1}{x-1}$, $f(3)=2021$. Tính $f(5)$.
![]() | $f(5)=2020-\dfrac{1}{2}\ln2$ |
![]() | $f(5)=2021-\ln2$ |
![]() | $f(5)=2021+\ln2$ |
![]() | $f(5)=2020+\ln2$ |
Cho hàm số $y=f(x)$ có đạo hàm là $f^{\prime}(x)=12x^2+2$, $\forall x\in\mathbb{R}$ và $f(1)=3$. Biết $F(x)$ là nguyên hàm của $f(x)$ thỏa mãn $F(0)=2$, khi đó $F(1)$ bằng
![]() | $-3$ |
![]() | $1$ |
![]() | $2$ |
![]() | $7$ |
Cho hàm số $f\left(x\right)$ thỏa mãn $f'\left(x\right)=3-5\cos x$ và $f\left(0\right)=5$. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
![]() | $f\left(x\right)=3x+5\sin x+2$ |
![]() | $f\left(x\right)=3x-5\sin x-5$ |
![]() | $f\left(x\right)=3x-5\sin x+5$ |
![]() | $f\left(x\right)=3x+5\sin x+5$ |
Cho hàm số $f(x)$ thỏa $f(1)=\dfrac{1}{3}$ và $f'(x)=\big[xf(x)\big]^2$ với mọi $x\in\mathbb{R}$. Giá trị $f(2)$ bằng
![]() | $\dfrac{2}{3}$ |
![]() | $\dfrac{3}{2}$ |
![]() | $\dfrac{16}{3}$ |
![]() | $\dfrac{3}{16}$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=-1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{4}-1$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}-1$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=-\dfrac{5}{4}$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\dfrac{1}{2x+3}$ và $F(0)=0$. Tính $F(2)$.
![]() | $F(2)=\ln\dfrac{7}{3}$ |
![]() | $F(2)=-\dfrac{1}{2}\ln3$ |
![]() | $F(2)=\dfrac{1}{2}\ln\dfrac{7}{3}$ |
![]() | $F(2)=\ln21$ |
Biết rằng $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin(1-2x)$ và $F\left(\dfrac{1}{2}\right)=1$. Mệnh đề nào sau đây đúng?
![]() | $F(x)=\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{1}{2}$ |
![]() | $F(x)=\cos(1-2x)$ |
![]() | $F(x)=\cos(1-2x)+1$ |
![]() | $F(x)=-\dfrac{1}{2}\cos(1-2x)+\dfrac{3}{2}$ |
Cho $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=3x^2-\mathrm{e}^x+1-m$ với $m$ là tham số. Biết rằng $F(0)=2$ và $F(2)=1-\mathrm{e}^2$. Giá trị của $m$ thuộc khoảng
![]() | $(3;5)$ |
![]() | $(5;7)$ |
![]() | $(6;8)$ |
![]() | $(4;6)$ |
Cho hàm số $f(x)$ xác định trên $\mathbb{R}\setminus\{1;4\}$ có $f'(x)=\dfrac{2x-5}{x^2-5x+4}$ thỏa mãn $f(3)=1$. Giá trị $f(2)$ bằng
![]() | $1$ |
![]() | $-1+3\ln2$ |
![]() | $1+3\ln2$ |
![]() | $1-\ln2$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của $f(x)=\dfrac{1}{x-1}$ và $F(2)=1$. Tính $F(3)$.
![]() | $F(3)=\dfrac{7}{4}$ |
![]() | $F(3)=\ln2+1$ |
![]() | $F(3)=\dfrac{1}{2}$ |
![]() | $F(3)=\ln2-1$ |
Biết $F(x)$ là một nguyên hàm của hàm số $f(x)=\sin2x$ và $F\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=1$. Tính $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)$.
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=0$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{3}{4}$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}$ |
![]() | $F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{5}{4}$ |
Giả sử hàm số \(y=f(x)\) liên tục, nhận giá trị dương trên \((0;+\infty)\) và thỏa mãn \(f(1)=1\), \(f(x)=f'(x)\cdot\sqrt{3x+1}\), với mọi \(x>0\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
![]() | \(3< f(5)<4\) |
![]() | \(2< f(5)<3\) |
![]() | \(1< f(5)<2\) |
![]() | \(4< f(5)<5\) |
Cho hàm số \(f(x)\) thỏa mãn \(f'(x)=x\mathrm{e}^x\) và \(f(0)=2\). Tính \(f(1)\).
![]() | \(f(1)=8-2\mathrm{e}\) |
![]() | \(f(1)=\mathrm{e}\) |
![]() | \(f(1)=3\) |
![]() | \(f(1)=5-2\mathrm{e}\) |
Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\dfrac{1}{2x+1}\), biết \(F(0)=2\). Tính \(F(1)\).
![]() | \(F(1)=\dfrac{1}{2}\ln3+2\) |
![]() | \(F(1)=\ln3+2\) |
![]() | \(F(1)=2\ln3-2\) |
![]() | \(F(1)=\dfrac{1}{2}\ln3-2\) |
\(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\cot x\) và \(F\left(\dfrac{\pi}{2}\right)=0\). Giá trị của \(F\left(\dfrac{\pi}{6}\right)\) bằng
![]() | \(-\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) |
![]() | \(\ln\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) |
![]() | \(\ln2\) |
![]() | \(-\ln2\) |
Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\mathrm{e}^{3x}\) thỏa \(F(0)=1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
![]() | \(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{2}{3}\) |
![]() | \(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+1\) |
![]() | \(F(x)=\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}\) |
![]() | \(F(x)=-\dfrac{1}{3}\mathrm{e}^{3x}+\dfrac{4}{3}\) |
Một nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)=\dfrac{\mathrm{e}^x}{\mathrm{e}^x+2}\) thỏa \(F(0)=-\ln3\) là
![]() | \(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+\ln3\) |
![]() | \(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)+2\ln3\) |
![]() | \(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-\ln3\) |
![]() | \(\ln\left(\mathrm{e}^x+2\right)-2\ln3\) |
Một ô tô đang chạy với vận tốc \(54\) km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc \(a(t)=3t-8\) (m/s\(^2\)) trong đó \(t\) là khoảng thời gian tính bằng giây. Quãng đường mà ô tô đi được sau \(10\) s kể từ lúc tăng tốc là
![]() | \(540\) m |
![]() | \(150\) m |
![]() | \(250\) m |
![]() | \(246\) m |