Thiết diện qua trục của một hình nón tròn xoay là tam giác đều có diện tích bằng $a^2\sqrt{3}$. Tính thể tích $V$ của khối nón đã cho.
![]() | $V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{3}$ |
![]() | $V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{2}$ |
![]() | $V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{3}}{6}$ |
![]() | $V=\dfrac{\pi a^3\sqrt{6}}{6}$ |
Cắt hình nón $(X)$ bởi mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với mặt chứa đáy góc $60^\circ$, ta được thiết diện là tam giác đều cạnh $4a$. Diện tích xung quanh của $(X)$ bằng
![]() | $8\sqrt{7}\pi a^2$ |
![]() | $4\sqrt{13}\pi a^2$ |
![]() | $8\sqrt{13}\pi a^2$ |
![]() | $4\sqrt{7}\pi a^2$ |
Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$ và chiều cao bằng $2a$, diện tích xung quanh của hình nón đỉnh $S$ và đáy là hình tròn nội tiếp $ABCD$ bằng
![]() | $\dfrac{\pi a^2\sqrt{17}}{8}$ |
![]() | $\dfrac{\pi a^2\sqrt{15}}{4}$ |
![]() | $\dfrac{\pi a^2\sqrt{17}}{4}$ |
![]() | $\dfrac{\pi a^2\sqrt{17}}{6}$ |
Trong không gian, cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$, $AB=2a$, $AC=3a$. Khi quay tam giác $ABC$ quanh cạnh $AB$ thì đường gấp khúc $ACB$ tạo thành một hình nón. Độ dài đường sinh của hình nón đó là
![]() | $a\sqrt{13}$ |
![]() | $a\sqrt{5}$ |
![]() | $2a$ |
![]() | $3a$ |
Cho hình nón có độ dài đường sinh là $4$ và bán kính là $2$. Diện tích xung quanh hình nón đã cho bằng
![]() | $32\pi$ |
![]() | $4\pi$ |
![]() | $16\pi$ |
![]() | $8\pi$ |
Cho tam giác $ABC$ vuông tại $A$. Khi quay đường gấp khúc $BCA$ quanh cạnh $AB$ thì tạo thành hình nào dưới đây?
![]() | Hình trụ |
![]() | Hình cầu |
![]() | Hình chóp |
![]() | Hình nón |
Cho hình nón có đường kính đáy $2r$ và độ dải đường sinh $\ell$. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
![]() | $2\pi r\ell$ |
![]() | $\dfrac{2}{3}\pi r\ell^2$ |
![]() | $\pi r\ell$ |
![]() | $\dfrac{1}{3}\pi r^2\ell$ |
Cắt một hình nón $(N)$ bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác đều có diện tích $4\sqrt{3}a^2$. Diện tích toàn phần của hình nón $(N)$ bằng
![]() | $3\pi a^2$ |
![]() | $12\pi a^2$ |
![]() | $\pi a^2$ |
![]() | $6\pi a^2$ |
Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng $120^\circ$ và chiều cao bằng $4$. Gọi $(S)$ là mặt cầu đi qua đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của $(S)$ bằng
![]() | $64\pi$ |
![]() | $256\pi$ |
![]() | $192\pi$ |
![]() | $96\pi$ |
Cho hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai hình tròn $(O,3)$ và $(O',3)$. Biết rằng tồn tại dây cung $AB$ thuộc đường tròn $(O)$ sao cho $\triangle O'AB$ là tam giác đều và mặt phẳng $(O'AB)$ hợp với đáy chứa đường tròn $(O)$ một góc $60^\circ$. Tính diện tích xung quanh $S_{\text{xq}}$ của hình nón có đỉnh $O'$, đáy là hình tròn $(O,3)$.
![]() | $S_{\text{xq}}=\dfrac{54\pi\sqrt{7}}{7}$ |
![]() | $S_{\text{xq}}=\dfrac{81\pi\sqrt{7}}{7}$ |
![]() | $S_{\text{xq}}=\dfrac{27\pi\sqrt{7}}{7}$ |
![]() | $S_{\text{xq}}=\dfrac{36\pi\sqrt{7}}{7}$ |
Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh $\ell$ và bán kính đáy $r$ bằng
![]() | $\pi r\left(\ell+r\right)$ |
![]() | $\pi r\ell$ |
![]() | $2\pi r\ell$ |
![]() | $\dfrac{1}{3}\pi r\ell$ |
Trong không gian, cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), \(AB=a\) và \(AC=2a\). Khi quay tam giác \(ABC\) quanh cạnh góc vuông \(AB\) thì đường gấp khúc \(ACB\) tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
![]() | \(5\pi a^2\) |
![]() | \(\sqrt{5}\pi a^2\) |
![]() | \(2\sqrt{5}\pi a^2\) |
![]() | \(10\pi a^2\) |
Cho hình nón có chiều cao bằng \(2\sqrt{5}\). Một mặt phẳng đi qua đỉnh hình nón và cắt hình nón theo một thiết diện là tam giác đều có diện tích bằng \(9\sqrt{3}\). Thể tích của khối nón giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
![]() | \(\dfrac{32\sqrt{5}\pi}{3}\) |
![]() | \(32\pi\) |
![]() | \(32\sqrt{5}\pi\) |
![]() | \(96\pi\) |
Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh \(l\) và bán kính đáy \(r\) bằng
![]() | \(4\pi rl\) |
![]() | \(2\pi rl\) |
![]() | \(\pi rl\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\pi rl\) |
Cho hình nón có bán kính đáy bằng \(a\) và độ dài đường sinh bằng \(3a\). Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
![]() | \(3\pi a^2\) |
![]() | \(2\pi a^2\) |
![]() | \(\pi a^2\) |
![]() | \(\dfrac{3}{2}\pi a^2\) |
Cho hình nón có bán kính đáy bằng \(a\) và độ dài đường sinh bằng \(2a\). Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
![]() | \(4\pi a^2\) |
![]() | \(2a^2\) |
![]() | \(2\pi a^2\) |
![]() | \(3\pi a^2\) |
Cho hình nón có bán kính đáy \(r=\sqrt{2}\) và độ dài đường sinh \(\ell=3\). Tính diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
![]() | \(S_{\text{xq}}=2\pi\) |
![]() | \(S_{\text{xq}}=3\pi\sqrt{2}\) |
![]() | \(S_{\text{xq}}=6\pi\) |
![]() | \(S_{\text{xq}}=6\pi\sqrt{2}\) |
Cho hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng \(a\). Tính diện tích mặt xung quanh của hình nón đã cho.
![]() | \(\dfrac{1}{2}\pi a^2\) |
![]() | \(\pi a^2\) |
![]() | \(\dfrac{2}{3}\pi a^2\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\pi a^2\) |
Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng \(3\pi a^2\) và bán kính đáy bằng \(a\). Tính tan của góc giữa một đường sinh và mặt đáy của hình nón.
![]() | \(8\) |
![]() | \(2\sqrt{2}\) |
![]() | \(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\) |
![]() | \(\dfrac{1}{3}\) |
Tìm bán kính đáy của hình nón có diện tích xung quanh là \(3\pi a^2\) và độ dài đường sinh là \(3a\).
![]() | \(3a\) |
![]() | \(a\) |
![]() | \(4a\) |
![]() | \(2a\) |