Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?
\(1,\,3,\,5,\,7,\,9\) | |
\(2,\,4,\,5,\,6,\,7\) | |
\(1,\,2,\,4,\,8,\,16\) | |
\(3,\,-6,\,12,\,-24\) |
Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng?
\(2,\,8,\,32\) | |
\(3,\,7,\,11,\,16\) | |
\(\left(u_n\right)\colon u_n=4+3n\) | |
\(\left(v_n\right)\colon v_n=n^3\) |
Cho cấp số cộng \(\left(u_n\right)\) có các số hạng đầu lần lượt là \(5;9;13;17;\ldots\) Tìm số hạng tổng quát \(u_n\).
\(u_n=5n+1\) | |
\(u_n=5n-1\) | |
\(u_n=4n+1\) | |
\(u_n=4n-1\) |
Viết ba số hạng xen giữa các số \(2\) và \(22\) để được một cấp số cộng có năm số hạng.
\(7;12;17\) | |
\(6;10;14\) | |
\(8;13;18\) | |
\(6;12;18\) |
Dãy số \(\dfrac{1}{2};0;-\dfrac{1}{2};-1;-\dfrac{3}{2};\ldots\) là một cấp số cộng với
Số hạng đầu là \(\dfrac{1}{2}\), công sai là \(\dfrac{1}{2}\) | |
Số hạng đầu là \(\dfrac{1}{2}\), công sai là \(-\dfrac{1}{2}\) | |
Số hạng đầu là \(0\), công sai là \(\dfrac{1}{2}\) | |
Số hạng đầu là \(0\), công sai là \(-\dfrac{1}{2}\) |
Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?
\(1;-3;-7;-11;-15;\ldots\) | |
\(1;-3;-6;-9;-12;\ldots\) | |
\(1;-2;-4;-6;-8;\ldots\) | |
\(1;-3;-5;-7;-9;\ldots\) |
Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) được xác định bởi \(u_n=\dfrac{n^2+3n+7}{n+1}\). Viết 5 số hạng đầu của dãy.
\(\dfrac{11}{2},\,\dfrac{17}{3},\,\dfrac{25}{4},\,7,\,\dfrac{47}{6}\) | |
\(\dfrac{13}{2},\,\dfrac{17}{3},\,\dfrac{25}{4},\,7,\,\dfrac{47}{6}\) | |
\(\dfrac{11}{2},\,\dfrac{14}{3},\,\dfrac{25}{4},\,7,\,\dfrac{47}{6}\) | |
\(\dfrac{11}{2},\,\dfrac{17}{3},\,\dfrac{25}{4},\,8,\,\dfrac{47}{6}\) |
Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) có số hạng tổng quát \(u_n=\dfrac{2n+1}{n+2}\). Viết 5 số hạng đầu của dãy số.
\(1,\,\dfrac{3}{4},\,\dfrac{7}{5},\,\dfrac{3}{2},\,\dfrac{11}{7}\) | |
\(1,\,\dfrac{5}{4},\,\dfrac{7}{5},\,\dfrac{3}{2},\,\dfrac{11}{7}\) | |
\(1,\,\dfrac{5}{4},\,\dfrac{8}{5},\,\dfrac{3}{2},\,\dfrac{11}{7}\) | |
\(1,\,\dfrac{5}{4},\,\dfrac{7}{5},\,\dfrac{7}{2},\,\dfrac{11}{3}\) |
Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) có số hạng tổng quát là \(u_n=\dfrac{3n-2}{n+1}\), \(\forall n\in\Bbb{N}^*\). Viết \(\left(u_n\right)\) dưới dạng khai triển ta được
\(-\dfrac{1}{2};\,-\dfrac{4}{2};\,-\dfrac{7}{4};\,2;\,-\dfrac{13}{6};\cdots\) | |
\(\dfrac{1}{2};\,\dfrac{4}{3};\,-\dfrac{7}{4};\,2;\,-\dfrac{13}{6};\cdots\) | |
\(-\dfrac{1}{2};\,\dfrac{4}{3};\,-\dfrac{7}{4};\,2;\,-\dfrac{13}{6};\cdots\) | |
\(\dfrac{1}{2};\,\dfrac{4}{3};\,\dfrac{7}{4};\,2;\,\dfrac{13}{6};\cdots\) |
Cho cấp số cộng $\big(u_n\big)$ có số hạng đầu $u_1=2$, công sai $d=5$. Giá trị của $u_4$ bằng
$250$ | |
$12$ | |
$22$ | |
$17$ |
Cho cấp số cộng $\left(u_n\right)$ với $u_1=7$ và công sai $d=4$. Giá trị của $u_2$ bằng
$11$ | |
$3$ | |
$\dfrac{7}{4}$ | |
$28$ |
Cho cấp số cộng $\left(u_n\right)$ có $u_1=1$ và $u_2=3$. Giá trị của $u_3$ bằng
$6$ | |
$9$ | |
$4$ | |
$5$ |
Cho cấp số cộng \(\left(u_n\right)\) với \(u_1=3\) và \(u_2=9\). Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
\(6\) | |
\(3\) | |
\(12\) | |
\(-3\) |
Giới hạn \(\lim\left(9-5n-2n^3\right)\) bằng
\(-2\) | |
\(2\) | |
\(-\infty\) | |
\(+\infty\) |
Giới hạn \(\lim\dfrac{3n+\sqrt{n^2+n-5}}{-2n}\) bằng
\(+\infty\) | |
\(2\) | |
\(-2\) | |
\(-\dfrac{3}{2}\) |
Giới hạn \(\lim\dfrac{\sqrt[3]{8n^3+2n}}{3-n}\) bằng
\(2\sqrt{2}\) | |
\(-2\) | |
\(-8\) | |
\(-2\sqrt{2}\) |
Dãy số \(\left(u_n\right)\) nào sau đây là một cấp số nhân lùi vô hạn?
\(1,\,\dfrac{1}{3},\,\dfrac{1}{9},\,\dfrac{1}{27},\,\dfrac{1}{81},\ldots\) | |
\(1,\,3,9,\,27,\,81,\ldots\) | |
\(1,\,-\dfrac{1}{3},\,\dfrac{1}{9},-\,\dfrac{1}{27},\,\dfrac{1}{81}\) | |
\(10,\,8,\,6,\,4,\,2,\ldots\) |
Tính \(L=\lim\sqrt{n}\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\).
\(0\) | |
\(\dfrac{1}{2}\) | |
\(\dfrac{1}{3}\) | |
\(\dfrac{1}{4}\) |
Tính \(L=\lim\left(\sqrt[3]{n^2-n^3}+n\right)\).
\(\dfrac{1}{3}\) | |
\(+\infty\) | |
\(0\) | |
\(1\) |
Tính \(L=\lim\left(\sqrt[3]{n^3+1}-\sqrt[3]{n^3+2}\right)\).
\(3\) | |
\(2\) | |
\(0\) | |
\(1\) |