Tam giác \(ABC\) có \(AB=5\) cm, \(AC=8\) cm và góc \(\widehat{A}=60^\circ\). Độ dài cạnh \(BC\) bằng
\(7\) cm | |
\(49\) cm | |
\(11,4\) cm | |
\(4,44\) cm |
Cho tam giác \(ABC\). Biểu thức nào dưới đây dùng để tính \(\cos C\)?
\(\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\) | |
\(\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}\) | |
\(\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\) | |
\(\dfrac{c}{2R}\) |
Tam giác có ba cạnh là \(3\), \(8\), \(9\). Góc lớn nhất có cosin bằng
\(-\dfrac{1}{6}\) | |
\(\dfrac{1}{6}\) | |
\(\dfrac{\sqrt{17}}{4}\) | |
\(-\dfrac{4}{25}\) |
Tam giác \(ABC\) có \(a=2\), \(b=\sqrt{6}\), \(c=1+\sqrt{3}\). Góc \(\widehat{B}\) bằng
\(115^\circ\) | |
\(75^\circ\) | |
\(60^\circ\) | |
\(53^\circ32'\) |
Tam giác \(ABC\) có \(a=8\), \(c=3\), \(\widehat{B}=60^\circ\). Độ dài cạnh \(b\) bằng bao nhiêu?
\(49\) | |
\(\sqrt{97}\) | |
\(7\) | |
\(\sqrt{61}\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(b=7\), \(c=5\), \(\cos A=\dfrac{3}{5}\). Đường cao \(h_a\) của tam giác \(ABC\) là
\(8\) | |
\(\dfrac{7\sqrt{2}}{2}\) | |
\(80\sqrt{3}\) | |
\(8\sqrt{3}\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=10\), \(\widehat{A}=30^\circ\).Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\).
\(10\) | |
\(\dfrac{10}{\sqrt{3}}\) | |
\(10\sqrt{3}\) | |
\(5\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(BC=a\), \(\widehat{BAC}=120^\circ\). Bán kính đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\) là
\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) | |
\(R=\dfrac{a}{2}\) | |
\(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) | |
\(R=a\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{B}=120^\circ\), cạnh \(AC=2\sqrt{3}\)cm. Bán kính \(R\) của đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) bằng
\(R=2\)cm | |
\(R=4\)cm | |
\(R=1\)cm | |
\(R=3\)cm |
Cho tam giác \(ABC\) với \(a,\,b,\,c\) lần lượt là độ dài các cạnh \(BC\), \(CA\), \(AB\). Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
\(a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\) | |
\(m_a^2=\dfrac{b^2+c^2}{2}-\dfrac{a^2}{4}\) | |
\(S=\dfrac{1}{2}ab\cos C\) | |
\(\cos A=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\) |
Tam giác \(ABC\) có ba cạnh \(a=5\), \(b=3\), \(c=5\). Số đo góc \(\widehat{BAC}\) là
\(\widehat{A}>60^\circ\) | |
\(\widehat{A}=30^\circ\) | |
\(\widehat{A}=45^\circ\) | |
\(\widehat{A}=90^\circ\) |
Trong tam giác \(ABC\) có \(AB=2\)cm, \(AC=1\)cm, \(\widehat{A}=60^\circ\). Khi đó độ dài cạnh \(BC\) là
\(1\)cm | |
\(2\)cm | |
\(\sqrt{3}\)cm | |
\(\sqrt{5}\)cm |
Cho tam giác \(ABC\) có \(a=2\), \(b=\sqrt{6}\), \(c=1+\sqrt{3}\). Góc \(A\) có số đo bằng
\(30^\circ\) | |
\(45^\circ\) | |
\(68^\circ\) | |
\(75^\circ\) |
Trong tam giác \(ABC\) có
\(a=2R\cos A\) | |
\(a=2R\sin A\) | |
\(a=2R\tan A\) | |
\(a=R\sin A\) |
Trong \(\triangle ABC\) với \(BC=a\), \(AC=b\), \(AB=c\). Mệnh đề nào dưới đây sai?
\(a=\dfrac{b\sin A}{\sin B}\) | |
\(\sin C=\dfrac{c\sin A}{a}\) | |
\(a=2R\sin A\) | |
\(b=R\tan B\) |
Tam giác \(ABC\) có \(AB=8\)cm, \(AC=18\)cm và diện tích bằng \(64\)cm\(^2\). Giá trị \(\sin A\) là
\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) | |
\(\dfrac{3}{8}\) | |
\(\dfrac{4}{5}\) | |
\(\dfrac{8}{9}\) |
Gọi \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\). Khẳng định nào sau đây sai?
\(\dfrac{a}{\sin A}=\dfrac{b}{\sin B}=\dfrac{c}{\sin C}=2R\) | |
\(a=2R\sin A\) | |
\(a=c\dfrac{\sin A}{\sin C}\) | |
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{\sin B}{\sin A}\) |
Tam giác \(ABC\) có các góc \(\widehat{B}=30^\circ\), \(\widehat{C}=45^\circ\), cạnh \(AB=3\). Tính cạnh \(AC\).
\(\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\) | |
\(\dfrac{3\sqrt{6}}{2}\) | |
\(\sqrt{6}\) | |
\(\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(AB=3\), \(AC=4\) và \(\tan A=2\sqrt{2}\). Tính cạnh \(BC\).
\(\sqrt{13}\) | |
\(3\sqrt{2}\) | |
\(4\sqrt{2}\) | |
\(\sqrt{17}\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(\widehat{A}=60^\circ\), \(AC=10\), \(AB=6\). Tính cạnh \(BC\).
\(76\) | |
\(2\sqrt{19}\) | |
\(14\) | |
\(6\sqrt{2}\) |