Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(1;1\right)\), \(B\left(3;5\right)\) và có tâm \(I\) thuộc trục tung có phương trình là
\(x^2+y^2-8y+6=0\) | |
\(x^2+\left(y-4\right)^2=6\) | |
\(x^2+\left(y+4\right)^2=6\) | |
\(x^2+y^2+4y+6=0\) |
Tìm tọa độ tâm \(I\) của đường tròn đi qua ba điểm \(A\left(0;4\right)\), \(B\left(2;4\right)\), \(C\left(4;0\right)\).
\(I\left(0;0\right)\) | |
\(I\left(1;0\right)\) | |
\(I\left(3;2\right)\) | |
\(I\left(1;1\right)\) |
Cho đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+5x+7y-3=0\). Tính khoảng cách từ tâm của \(\left(\mathscr{C}\right)\) đến trục \(Ox\).
\(5\) | |
\(7\) | |
\(\dfrac{7}{2}\) | |
\(\dfrac{5}{2}\) |
Tâm của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2-10x+1=0\) cách trục \(Oy\) một khoảng bằng
\(-5\) | |
\(0\) | |
\(10\) | |
\(5\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;-2)\), \(B(-3;0)\), \(C(2;-2)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có phương trình là
\(x^2+y^2+3x+8y+18=0\) | |
\(x^2+y^2-3x-8y-18=0\) | |
\(x^2+y^2-3x-8y+18=0\) | |
\(x^2+y^2+3x+8y-18=0\) |
Cho tam giác \(ABC\) có \(A(-2;4)\), \(B(5;5)\), \(C(6;-2)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\) có phương trình là
\(x^2+y^2-2x-y+20=0\) | |
\((x-2)^2+(y-1)^2=20\) | |
\(x^2+y^2-4x-2y+20=0\) | |
\(x^2+y^2-4x-2y-20=0\) |
Tìm bán kính của đường tròn đi qua ba điểm \(A(0;4)\), \(B(3;4)\), \(C(3;0)\).
\(R=5\) | |
\(R=3\) | |
\(R=\sqrt{10}\) | |
\(R=\dfrac{5}{2}\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-5y=0\) là
\(I(0;5),\,R=5\) | |
\(I(0;-5),\,R=5\) | |
\(I\left(0;\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\) | |
\(I\left(0;-\dfrac{5}{2}\right),\,R=\dfrac{5}{2}\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-10x-11=0\) là
\(I(-10;0),\,R=\sqrt{111}\) | |
\(I(-10;0),\,R=2\sqrt{89}\) | |
\(I(-5;0),\,R=6\) | |
\(I(5;0),\,R=6\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon16x^2+16y^2+16x-8y-11=0\) là
\(I(-8;4),\,R=\sqrt{91}\) | |
\(I(8;-4),\,R=\sqrt{91}\) | |
\(I(-8;4),\,R=\sqrt{69}\) | |
\(I\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right),\,R=1\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon2x^2+2y^2-8x+4y-1=0\) là
\(I(-2;1),\,R=\dfrac{\sqrt{21}}{2}\) | |
\(I(2;-1),\,R=\dfrac{\sqrt{22}}{2}\) | |
\(I(4;-2),\,R=\sqrt{21}\) | |
\(I(-4;2),\,R=\sqrt{19}\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+2y-3=0\) là
\(I(2;-1),\,R=2\sqrt{2}\) | |
\(I(-2;1),\,R=2\sqrt{2}\) | |
\(I(2;-1),\,R=8\) | |
\(I(-2;1),\,R=8\) |
Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-4x+6y-12=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là
\(I(2;-3),\,R=5\) | |
\(I(-2;3),\,R=5\) | |
\(I(-4;6),\,R=5\) | |
\(I(-2;3),\,R=1\) |
Đường tròn \((\mathscr{C})\colon x^2+y^2-6x+2y+6=0\) có tâm \(I\) và bán kính \(R\) lần lượt là
\(I(3;-1),\,R=4\) | |
\(I(-3;1),\,R=4\) | |
\(I(3;-1),\,R=2\) | |
\(I(-3;1),\,R=2\) |
Tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((\mathscr{C})\colon(x+1)^2+y^2=8\) là
\(I(-1;0),\,R=8\) | |
\(I(-1;0),\,R=64\) | |
\(I(-1;0),\,R=2\sqrt{2}\) | |
\(I(1;0),\,R=2\sqrt{2}\) |
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2+4x-2y-8=0\), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(d\colon2x-3y+2018=0\).
\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\) | |
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\) | |
\(3x+2y+17=0\) hoặc \(3x+2y-9=0\) | |
\(3x+2y-17=0\) hoặc \(3x+2y+9=0\) |
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\) và tiếp xúc với đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\colon x^2+y^2-2x+4y-11=0\)?
\(0\) | |
\(2\) | |
\(1\) | |
\(3\) |
Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right)\), \(B\left(-2;3\right)\) và có tâm \(I\) thuộc đường thẳng \(\Delta\colon3x-y+10=0\). Phương trình của đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) là
\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2=\sqrt{5}\) | |
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=\sqrt{5}\) | |
\(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\) | |
\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2=5\) |
Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(1;1\right)\), \(B\left(5;3\right)\) và có tâm \(I\) thuộc trục hoành có phương trình là
\(\left(x+4\right)^2+y^2=10\) | |
\(\left(x-4\right)^2+y^2=10\) | |
\(\left(x-4\right)^2+y^2=\sqrt{10}\) | |
\(\left(x+4\right)^2+y^2=\sqrt{10}\) |
Đường tròn \(\left(\mathscr{C}\right)\) đi qua ba điểm \(O\left(0;0\right)\), \(A\left(a;0\right)\), \(B\left(0;b\right)\) có phương trình là
\(x^2+y^2-2ax-by=0\) | |
\(x^2+y^2-ax-by+xy=0\) | |
\(x^2+y^2-ax-by=0\) | |
\(x^2-y^2-ay+by=0\) |